Mỹ đã ra tay sớm trên Biển Đông khiến Trung Quốc chỉ có thể lùi đến
“làn ranh đỏ” mà Mỹ đã vạch ra…
Trung Quốc tuyên bố chủ quyền gần như toàn bộ
Biển Đông trên bản đồ “đường lưỡi bò” họ đưa ra. Cơ sở của cái “lưỡi bò” này là
Trung Quốc cho rằng 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là chủ quyền của họ, do
đó, 200 hải lý bao quanh 2 quần đảo này là khu vực đặc quyền kinh tế, đặc quyền
quân sự của Trung Quốc.
Tuyên bố đầy tham vọng của Trung Quốc vấp phải
2 vấn đề lớn. Thứ nhất là về chủ quyền. Đây là điều không thể chấp nhận được đối
với những quốc gia đang tranh chấp, đã bị Trung Quốc dùng vũ lực đánh chiếm. Đồng
thời, Trung Quốc đã bất chấp UNCLOS mà chính họ là thành viên nên tính pháp lý
của tuyên bố, của hành động, là phi pháp.
Thứ hai là Biển Đông có “tính quốc tế” vô
cùng lớn. Biển Đông không những là “đường sinh mạng” của Trung Quốc như chính họ
đánh giá mà Biển Đông còn là khu vực tạo nên “hành lang an ninh” của nhiều quốc
gia châu Á-TBD trong đó có Việt Nam.
Biển Đông lại là một khu vực địa chính trị, địa quân sự, địa kinh tế rất quan
trọng mang tính toàn cầu. Do đó, xung đột lợi ích quốc gia với các cường quốc
như Mỹ là không thể tránh khỏi.
Đối với Mỹ. Khi Trung Quốc chiếm trọn Biển
Đông thì có 3 vấn đề trầm trọng lớn về chiến lược xảy ra với Mỹ.
Một là: Mỹ bị Trung Quốc đánh bật ra khỏi Biển
Đông không chỉ về quân sự mà lớn hơn là vai trò, ảnh hưởng đến khu vực địa
chính trị quan trọng nhất của châu Á-TBD là khối ĐNA cũng bị “bật bãi”. Lúc
này, chiến lược “xoay trục” của Mỹ sang châu Á-TBD bị phá sản.
Hai là: Tuy Mỹ không có tranh chấp chủ quyền
với Trung Quốc trên Biển Đông nhưng lợi ích quốc gia của Mỹ trên Biển Đông là tự
do hàng hải, hàng không, cũng như cam kết bảo vệ tự do hàng hải, hàng không của
một cường quốc quân sự số 1 thế giới là Mỹ bị thách thức.
Có 70% khối lượng dầu mỏ nhập khẩu và khoảng
45% khối lượng hàng hoá xuất khẩu của Nhật Bản được vận chuyển qua Biển Đông…
Ngay với Australia, tưởng như “miễn nhiễm”
với sự bành trướng của Trung Quốc trên Biển Đông, nhưng hơn 2/3 hàng hóa xuất
khẩu và 1/2 lượng nhập khẩu cũng đều phải qua tuyến hàng hải Biển Đông…
Với số liệu lạnh lùng đó, chứng tỏ an ninh
hàng hải với Nhật Bản, Úc...trên Biển Đông là sự sống còn của nền kinh tế, do
đó cũng là sự sống còn của an ninh quốc gia. Và, điều gì sẽ xảy ra khi Trung Quốc
khống chế, kiểm soát toàn bộ Biển Đông? Không khó để đoán biết một loạt các nước
đồng minh với Mỹ như Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc…hoặc trở thành chư hầu của Trung Quốc
hoặc bị Trung Quốc bắt làm “con tin”.
Ba là: Khi Mỹ không chấp nhận “chia đôi cai
quản Thái Bình Dương” với Trung Quốc thì Biển Đông là tuyến xuất phát tấn công
“chia đôi TBD” với Mỹ thuận lợi nhất. Lúc này tuyến phòng thủ ngăn chặn Trung
Quốc trên biển Hoa Đông của Mỹ-Nhật Bản về cơ bản không còn ý nghĩa khi Hawai của
Mỹ bị đe dọa trực tiếp từ phía Tây, có nghĩa là an ninh nước Mỹ ở phía Tây bị
đe dọa.
Như vậy, đây là 3 vấn đề có tính chiến lược sống
còn tại châu Á-TBD của Mỹ mà Biển Đông được coi như tâm điểm, là khu vực “quyết
chiến chiến lược” giữa 2 thế lực do Mỹ đứng đầu và Trung Quốc. Đương nhiên,
Trung Quốc không bao giờ chấp nhận chiến lược thù địch của Mỹ đối với một cường
quốc kinh tế và quân sự mà không cố gắng hành động để chống trả.
Chính vì thế, tính chất sự đối đầu Mỹ-Trung
Quốc tại Biển Đông là không thể thỏa hiệp, khoan nhượng với Mỹ.
Sự xuất hiện của Mỹ trên Biển Đông chính là
nhu cầu tất yếu bởi chiến lược Mỹ về châu Á-TBD bị Trung Quốc thách thức, xâm hại.
Sự xuất hiện này không phải vì Việt Nam,
để ngăn chặn Trung Quốc cho Việt Nam…đương
nhiên, có sự trùng hợp nhất định trong lợi ích của Việt Nam trên
Biển Đông.
Trên Biển Đông, Mỹ hay Trung Quốc, ai sẽ lùi?
Trong 3 lần (thế giới gọi là 3 lần khủng hoảng
eo biển Đài Loan) hành động của Trung Quốc bị Hải quân Mỹ, với sức mạnh vượt trội,
răn đe, can thiệp đều phải xuống thang, từ bỏ ý định.
Đặc biệt, cuộc khủng hoảng lần thứ 3 từ
7/1995 đến 11/3/1996. Trung Quốc tiến hành tập trận quanh đảo Đài Loan và phóng
tên lửa bay qua hòn đảo này. Lập tức Mỹ điều 2 nhóm tàu sân bay chiến đấu đi
vào eo biển Đài Loan khiến Trung Quốc lùi bước, xuống thang để “tránh xung đột
với Mỹ” và cũng trong năm đó, năm 1996, Trung Quốc phê chuẩn UNCLOS.
Hiện nay, liệu có xung đột quân sự của Mỹ và
Trung Quốc trên Biển Đông không?
Trước hết, Đài Loan chỉ có ý nghĩa về chính
trị với Trung Quốc mà thôi trong khi Biển Đông nó gồm cả ý nghĩa quân sự và
kinh tế. Biển Đông quan trọng hơn Đài Loan. Vì thế quyết tâm của Trung Quốc có
thể cao hơn so với tình thế Đài Loan.
Các “hỏa lực mồm” từ Hoàn Cầu thời báo đã nổ ầm
ầm, nhưng về khả năng, thực lực Hải quân Trung Quốc PLAN vẫn chưa đủ tuổi để đối
đầu với Hải quân Mỹ.
Đánh giá của chuyên gia quân sự Nga trước
đây, giờ vẫn chưa thay đổi là: Muốn diệt 1 hạm đội sân bay Mỹ, PLAN phải mất
40% lực lượng. Với một giá đắt như vậy, giới quân sự Trung Quốc sẽ không mạo hiểm.
Không những thế, trên Biển Đông Mỹ không chỉ có một mình, vừa có lợi thế địa lý
khi các căn cứ quân sự tại Philipines, Singapo, Úc…vây quanh, còn Trung Quốc
thì có gì? Các đảo nhân tạo đang dở dang, nhưng dù đã hoàn thành thì không ai
hiểu “tuổi thọ” của nó bằng Mỹ và…Việt Nam.
Điểm nóng của sự căng thẳng trên Biển Đông giữa
Mỹ và Trung Quốc bắt đầu từ việc tàu chiến, máy bay tuần tra của Mỹ bị Trung Quốc
tố cáo là xâm nhập vào “không phận”, “lãnh hải” Trung Quốc trên mấy cái đảo
Trung Quốc đang xây dựng.
Bản chất của sự đối đầu căng thẳng Trung-Mỹ
là nếu Mỹ chấp nhận sự xua đuổi của Trung Quốc có nghĩa là Mỹ chấp nhận tuyên bố
chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông như đường “lưỡi bò” đã vẽ. Khi đó Trung
Quốc có được Biển Đông, tuyên bố ADIZ, thì hậu quả với Mỹ như phân tích ở trên.
Mỹ không thể chấp nhận tình huống này nên bất chấp các cảnh báo của Trung Quốc
điều lực lượng sang Biển Đông cùng với các đồng minh như Nhật Bản, Úc,
Philipines hành động.
Nếu Trung Quốc không làm gì ngăn cản được các
hành động tuần tra của Mỹ và liên minh thì tuyên bố về chủ quyền trên Biển Đông
của Trung Quốc là vô giá trị. Nghĩa là Trung Quốc chỉ có các đảo đá với vùng
lãnh hải là 12 hải lý mà thôi, là thứ mà Mỹ tôn trọng, còn đương nhiên, lúc đó,
cái đường “lưỡi bò” sẽ trở nên vô nghĩa.
Đây cũng chính là “làn ranh đỏ” mà Mỹ vạch ra
cho Trung Quốc là Trung Quốc phải tuân thủ UNCLOS mà chính Trung Quốc là thành
viên.
Tuân thủ UNCLOS (Công ước và luật biển năm
1982) có nghĩa là các đảo trên quần đảo Trường Sa dù tự nhiên hay nhân tạo đều
không có vùng đặc quyền kinh tế EEZ rộng 200 hải lý, chỉ có lãnh hải 12 hải lý.
LÊ NGỌC THỐNG
Mỹ hay Trung thì đều muốn có Biển Đông, muốn kiểm soát vùng biển đặc biệt này, và vì chúng ta ở Biển Đông nên không thể tách rời khỏi cuộc chiến tranh chấp ấy, mà thực tế từ lâu chúng ta đã bị ông Trung cướp đảo rồi. Việc bây giờ chỉ còn là làm sao để lợi ích của đất nước được đảm bảo cao nhất mà thôi.
Trả lờiXóaMỹ hay Trung dừng sẽ là chuyện khó đoán. Nhưng xét về năng lực quốc phòng về tầm ảnh hưởng trước thế giới của Mỹ thì chắc là ai cũng nghĩ Mỹ sẽ khó có thể bỏ qua cho Trung Quốc ở Biển đông nếu TQ còn tiếp tục ngang ngược, vi phạm luật pháp quốc tế.
Trả lờiXóahai ông lớn này, không biết ông nào sẽ nhường nhin, nhưng mà nói thẳng vấn đề là hai đất nước này kheines việt nam năm ở giữa thì chúng ta là nươc chịu thiệt, nếu không cẩn thân sẽ trở thành con mồi cho một trong hai nước
Trả lờiXóahai cường quốc này không phải là hai nước nhỏ, nhưng mà khẳng định luôn cho mọi người biết là hi quốc gia này đang thể hiện sự ganh đua nhau trong việc gây ảnh hưởng trên thees giới, hai nước đó cũng sẽ khong thể nhượng bộ nhua được đâu
Trả lờiXóaMỹ trung là hai địch thủ của nhau, cũng nên nói về tham vọng của hai nước này, hai nước chỉ nghĩ được những thứ ác cho dân tộc khá thôi, thaewngf trung quốc cũng như thế, mĩ chiếm việt nam, còn trung quốc đầu độc người việt nam bằng những thứ thực phẩm không đâu
Trả lờiXóaViệc Mỹ hay TQ thì cũng chỉ là vì lợi ích của hai nước đó chứ không phải là vì lợi ích của Việt Nam. Do đó, cho dù TQ có tạm thời không ngang ngược biển Đông thì muốn lấy lại những hòn đảo đã mất bảo vệ chủ quyền mình thì phải dựa vào chính mình. Nhưng dù sao hoan nghênh hành động của Mỹ!
Trả lờiXóaBọn này chắc chẳng còn cái gì khác đế tiến hành mấy cái hành động vớ vẩn nữa đây mà, Ngang ngược, vô lý, âm mưu, thủ đoạn. Chẳng ai xứng với những cụm từ ấy ngoài Trung Quốc. Mỹ và Trung chưa chắc đã ai lùi,bởi đứa nào cũng có quyền lợi của nó
XóaNguy hiểm nhất là cái âm mưu bành trướng của TQ, Trung Quốc quả là con cáo già của thời đại. Thực chất là quân đội núp sau cái bóng dân binh biển. Còn đối với người Mỹ thì cũng chẳng thể nào thoát được miếng mồi
XóaNói thiệt là Mỹ và trung đã từng đi đêm với nhau để hành động đấy các bác ạ, chứ chẳng đùa đâu được. Đòi lại chủ quyền đất nước không phải việc dễ. Nhất là đối với một đất nước tính tình rất thất thường như Trung Quốc.
Xóamỹ sẽ không thể để chiếc bành ga tô cho mỗi thằng mi nó nhận đâu, và đương nhiên, mĩ cũng khong thể cho người trung quốc nhận thầu chiếc bánh đó mà khong cso can thiệp, quan hệ quốc tế của hia nước này sẽ hêt sức lăng nhằng trong thời gian tới, có thế mâu thuẩn, nhưng tôi tin, lại hòa hợp nhau, chỉ khổ nước kém phát triển như chúng ta
Trả lờiXóahai ông hiện có thẻ nói đối đầu, nhưng cũng có thể bắt tay, còn nhớ vụ việt nam mình bị trung quoocs chơi đểu sau khi nó đi đêm với mĩ không mọi người, chúng nó to và thâm lắm
XóaVì lợi ích của mình cả Mỹ và Trung Quốc sẽ không dễ dàng từ bỏ Biển Đông, bởi nước nào phải lùi bước là sẽ đánh mất đi cơ hội của mình và để nước kia có cơ hội phát triển, thoát khỏi sự kìm hãm. Hiện tại TQ thì ra sức đe dọa chúng ta còn Mỹ thì đang có những động thái liên kết cùng với Việt Nam. Điều đó cho thấy vai trò của Việt Nam trên Biển Đông.
Trả lờiXóaCả hai nên lui là tốt nhất đấy, đừng có nhảy thêm vào rồi tranh giành biển đông nữa nhé, đừng nghĩ biển đông là một miếng gato to mà nhảy vào chia chác, cũng đừng lợi dụng các hành động mang tính tốt mà nhăm nhe biển đông.
Trả lờiXóaĐây đều là những nước lớn trên thế giới, nên trong vấn đề chủ quyền Biển Đông rất khó để có nước nào lùi trong quan hệ quốc tế, Biển Đông tuy không giáp với nước mỹ nhưng lợi ích của mỹ ở khu vực này là rất lớn, bên nào cũng muốn kìm hãm sự phát triển của nước khác để mình giữ vai trò chủ đạo trong sự phát triển của thế giới mà thôi.
Trả lờiXóaTQ đang thể hiện sự nguy hiểm của mình, Với lợi thế nước lớn của mình thì không có gì mà trung quốc nó không dám làm, NHưng Mỹ cũng có nguồn lợi ở trong đấy, nên không thể bàn cãi được vấn đề gì có thể xẩy ra ở đây
XóaKịch bản của người TQ dường như chúng ta thấy được cái âm mưu đê hèn của chúng các bạn ạ, quả nhiên la quá đáng, và đây được xem là một hình thức xâm lược, Trung Quốc cần dừng lại những hoạt động này ngay. CÒn người Mỹ thì cũng vậy thôi, âm mưu, thủ đoạn cả
XóaGiữa TQ Và Mỹ luôn có sự giao thoa với nhau đấy các bác , nguy hiểm lắm đấy chứ, chẳng đùa đâu à, Những trò lố bịch của Bắc Kinh trên mặt trận dư luận đã và đang phản ánh bản chát nham hiểm, ngang ngược của chúng, tất cả có âm mưu hết cả rồi, hành động của chúng thực sự la đáng lên án
XóaMồm của KHỰA làm sao tin được, cách nhìn nhận hành động thật sự là hết sức vớ vẩn các bạn ạ, có quá đáng lắm không,Đúng vậy những thông tin mà bọn Khựa đưa ra là hoàn toàn ló bịch, không thể chấp nhận được, cần đánh giá lại bản chất của chúng
XóaLàm như thế họ nghĩ rằng các nước sẽ tôn trọng ư, quá khó để đạt được điều đó, chắc chắn là như thế rồi còn gì nữa, Thực hiện ước mơ bành trướng trong vô vọng với vô vàn sự phản đối từ bạn bè quốc tế. cái trò mèo rẻ tiền của đám ăn hại. Còn Mỹ bước vào nói chung cũng có lợi ích cả thôi mà.
XóaNgười Mỹ cũng muốn cân bằng thế chiến thôi, còn với TQ thì nó đã có bản chất từ lâu lắm rồi à, hành động này mà nói là hết sức nguy hiểm đấy các bạn ạ. bản chất của lịch sử Trung Quốc- một quốc gia hiếu chiến, tham vọng bành trướng
XóaCả 2 bên đều mong muốn có miếng bánh ngọt của mình ở BĐ mà thôi, đó là bản chất của chúng cả mà, chúng đang muốn tranh giành ảnh hưởng , lợi ích giành cho nước chúng thôi đấy, rõ ràng là thuộc cái tư duy bá quyền
XóaTốt nhất là mình vẫn cứ vững tin vào lòng mình, đừng quá kỳ vọng vào một ai đó cứu giúp mình, chắc chắn là vậy rồi, đừng trong chờ nhiều vào một ai cả, kể cả đó là Mỹ Nga hay ai khác
XóaTrong vấn đề Biển Đông các bên cần hết sức kiềm chế, đối với Việt Nam, chúng ta không khẳng định chủ quyền với toàn bộ Biển Đông mà chúng ta chỉ khẳng định vai trò đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà thôi, nên nếu có sự tranh chấp xảy ra thì sẽ ảnh hưởng đến Việt Nam, nhưng chủ quyền đất nước thì chúng ta vẫn phải bảo vệ đây là nhiệm vụ rất quan trọng
Trả lờiXóaNgười Mỹ luôn mong muốn đạt được khát vọng tại BĐ, rõ ràng Mỹ có lợi ích cốt lõi tại Biển Đông, tuy nhiên quan điểm của Mỹ trong thời gian qua là muốn các bên giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. còn đối với TQ tham vọng của chúng vẫn mãi mãi như thế, đó là sự nguy hiểm
XóaNgười Mỹ chắc chắn có những bước đi ngu hiểm các bạn ạ , TQ vẫn tham vọng bá quyền , đó là sự nguy hiểm hết sức mà chúng ta thấy được, . với các động thái của trung quốc thời gian qua và hành động của Mỹ thì Mỹ sẽ tăng cường hỗ trợ các bên trong tranh chấp về mặt ngoại giao.
XóaMỹ rất tham vọng về quyền lực tại Biển Đông, đó cũng là một vấn đề hết sức nguy hiểm đấy, chẳng đùa đâu, cái này cần phải đánh giá nhận xét các bạn ạ. Mỹ có lợi ích và họ sẽ làm mọi cách để bảo vệ lợi ích đó; còn chính quyền Việt Nam sẽ giải quyết vấn đề này bằng các biện pháp hữu hiệu nhất.
XóaMức độ của TQ đối với mỸ nói chung cũng tầm cỡ, tuy vậy chúng đều có lợi ích cả ở BĐ, đó là điều chắc chắn rồi, Điều quan trọng là bạn chỉ đánh giá nước mình bằng những cách nhìn nhận theo hướng,
XóaNói chung là vẫn có âm mưu hết cả rồi, muốn có lợi ích của mình hết cả mà các bạn, thiệt tình mà nói là nguy hiểm chứ chẳng đùa, Mỹ cũng ko muốn cuộc chiến đâu chẳng qua là muốn chia chác với trung quốc thôi nhé
Xóaở Biển Đông có vị trí giao thương vô cùng quan trọng, đó là điểm mấu chốt mà người Mỹ muốn thực hiện, mình nghĩ là ở biển đông lợi ích của Mỹ không lớn lắm bởi tàu thuyền của Mỹ ở đường hàng hải quốc tế . Còn bản chất lưu manh của TRung khựa nó có sẵn rồi
XóaCả 2 ông kẹ này sẽ chả có ông nào lùi trừ khi chúng thỏa hiệp được với nhau về lợi ích của biển đông.
Trả lờiXóaChẳng ai cho không ai cái gì , cái gì cũng có lợi ích của họ cả, trừ những người thân thiết trong gd, người Mỹ cũng vậy mà, Mỹ hai mặt vô cùng. Vì lợi ích của mình người anh em tốt nó còn không tha. cho nên cần đánh giá nhìn nhận
XóaMỐi quan hệ này đâu đơn giản, sự giai dẳng cả đấy các bác , sự thật hiển nhiên nó vẫn như thế à, Việc điều hòa mối quan hệ giữa các nước lớn như thế này là điều rất khó khăn đối với Việt Nam
XóaTính chất nguy hiểm của hoạt động này chúng ta cần phải đánh giá được phải không các bạn. Biển đông giờ đây đang là tâm điểm của các nước trên thế giới để chứng tỏ sức mạnh và tầm ảnh hưởng cũng như vị thế của mình ở khu vực này . Quá nguy hiểm
XóaTrung Quốc và Mỹ là hai nước lớn trên thế giới, xét về mặt lợi ích thì mối quan hệ giữa hai nước này lớn hơn so với các nước khác. Chúng ta không ngoại trừ khả năng nếu Mỹ và Trung đạt được một thỏa thuận chia sẻ lợi ích trên Biển Đông thi Trung Quốc sẽ càng ngang ngược và có thể độc chiếm Biển Đông.
XóaVì lợi ích quá lớn của biển đông nên các nước lớn đều muốn nhảy vào xâu xé biển đông. Nước nào cũng có mục đích và ý đồ riêng cả.
Trả lờiXóaĐịnh một mình ôm trọn biển Đông, cái này là trò hết sức nguy hiểm, cần xem xét lại các bạn ạ, cần thiết mà . Và hiện nay Biển Đông cũng vậy người ta đang chờ một luật chơi được thiết lập chung để kìm hãm hành động của Trung Quốc lại
XóaCách hành động của người Mỹ phải chăng quá âm mưu, đó là điều mà chúng ta cần đánh giá, xem xét lại các bạn ạ. Với sự bành trướng, hoạt động một cách phi pháp của Trung Quốc cùng với sự can thiệp của Mỹ .
XóaMỨc độ đánh giá với nước này chúng ta thử nhìn nhận xem, hành động nguy hiểm đấy chứ, đây là hai nước lớn, và nó cạnh trah với nhau thì cũng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việt nam chúng ta cái này mà nói là nguy hiểm mà
XóaTrong mọi tình huống chúng ta cần hết sức bình tĩnh, cần phải chủ động hết sức , Việt Nam cần tỉnh tảo và lựa chọn đường lối, chính sách hợp lý để đảm bảo tòan vẹn chủ quyền lãnh thổ quốc gia dân tộc
XóaTất cả chúng ta cần phải đánh giá lại bản chất các bạn ạ, đều có mối nguy cả đấy à, Các nước lớn có toan tính của nó, biết đâu kịch bản Mỹ với Trung Quốc bắt tay nhau sẽ lặp lại? cái này mà nói là nguy hiểm lắm đấy
XóaViệt Nam là nước đứng giữa đang tranh chấp với Trung Quốc. giờ thêm Mỹ nhảy vào thì Việt Nam ở thế khá là nguy hiểm. Do vậy chính sách ngoại giao cần sự khôn khéo để tránh sa lầy vào tranh chấp này.
Trả lờiXóaViệt Nam đang đứng trước sự lựa chọn sẽ ngả về Mỹ hay Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông. Theo bên nào cũng không có lợi đối với chúng ta về mặt chủ quyền và phát triển đất nước. Vì vậy chúng ta phải mềm dẻo trong quan hệ ngoại giao và cương quyết bảo vệ chủ quyền tổ quốc
XóaMỹ và Trung thằng nào được thì đảng CSVN chúng ta cứ đè thằng đó ra liếm dế nó là chắc ăn, đảng ta lúc nào cũng sáng suốt làm những việc nầy !!!
Trả lờiXóaMày nói như một thằng ngu ấy, thực sự thì Mỹ chẳng liên quan gì đến khu vực này nhưng chúng lại cứ thích lao vào cứ như là của mình thì sao nào? Mày nghĩ Mỹ nó đối tốt với Việt Nam như vậy hay sao? Đúng là đừng có ảo tưởng với giấc mơ Mỹ nữa đi
Xóavới những nước lớn thì đừng bao giờ nói đến cái chuyện lùi nhé, tôi dự đoán rằng hai nước này chắc sẽ hợp tác lại với nhau để cùng chia sẻ biển đông đây mà. Nhưng chẳng qua là đang băn khoăn xem ai hưởng nhiều ai hưởng ít mà thôi. Thực sự thì khó mà có thể đoán trước được những kế hoạch của mấy cái nước này
Trả lờiXóaMỹ với Trung thực ra bản chất cũng không khác nhau là mấy đâu, chúng cậy là nước lớn nên muốn làm gì thì làm thôi. Thực ra thì việt Nam ta nên phải cẩn thận với những âm mưu của các nước này đừng có mà trông cậy quá vào nước nào cả
Trả lờiXóaThực chất thì cũng chưa nói trước được điều gì , nếu như đây chỉ là vở kịch của hai nước đang diễn thì sao chứ, các nước này bản chất có khác gì nhau đâu, nước nào cũng là con cáo cả thôi, nên không thể tin tưởng được ở nước nào đâu, phải tự mình phải lo cho cái thân mình thôi
Trả lờiXóaAi sẽ là những người nhường nhau trong chuyện này? Câu trả lời là chẳng có ai chịu nhường nhau cả, ai cũng như cáo thì làm sao mà có thể để yên cho nước kia muốn làm gì thì làm. thực tế mà nói thì Mỹ chỉ lo sợ Trung Quốc sẽ vươn lên thành nước số một thế giới thôi
Trả lờiXóaNói thật là mình cũng chẳng tin tưởng lắm vào mấy hành động của Mỹ. Mỹ có thực sự muốn giúp Việt Nam hay là chỉ là cái cớ để có thể can thiệp vào biển đông, rồi từ đó thực hiện các âm mưu của mình. Với Mỹ thì cái gì họ cũng có thể thực hiện được, nên là không thể lơ là được
Trả lờiXóaMỹ với Trung thì cũng như nhau mà thôi, nước nào thì cũng muốn là có quyền kiểm soát biển đông cả thôi, thực sự thì thấy hành động của Mỹ lần này rất kì lạ, nó cái gì đo sai sai sao ấy. Rõ ràng Mỹ chẳng ảnh hưởng gì đến khu vực này mà lại sứ sốt sắng lo lắng là sao ta
Trả lờiXóaBọn tàu khựa này giờ xem có dám ngông nghênh được nữa không, khi mà giờ Mỹ đã tham gia vào rồi, lợi dụng tình hình này để có thể can thiệp vào biển đông. Mong sao 2 con hổ này đấu đá nhau rồi lúc đó các nước trong khu vực có thể được yên tâm hơn về vùng biển của mình
Trả lờiXóaĐúng là biển đông có một vị trí chiến lược quan trọng, cùng với những nguồn lợi mà nó mang lại cho nên rằng các nước lớn trên khu vực đều muốn chen chân vào, nước nào cũng muốn có phần cơ. Hiện tại thì chỉ có Mỹ và Trung, nhưng sau này chắc có thêm vài nước nữa nhảy vào cho mà xem
Trả lờiXóaMỹ và Trung tôi nghĩ rằng chẳng nước nào nhường nước nào đâu, nước nào cũng muốn giành quyền ảnh hưởng đến khu vực biển đông cả. Thế cho nên sẽ khó có chuyện các nước chịu giải quyết trong một sớm một chiều đâu. Chúng ta phải cẩn thận với những vấn đề này
Trả lờiXóaBiển đông lúc nào cũng nóng thế nhỉ, khiến cho người Mỹ phải đứng ngồi không yên, cũng phải lao vào rồi. Cứ thế này thì các nước lớn khác cũng chẳng ngồi yên được đâu. Rồi sẽ lại có chiến tranh xảy ra cho mà xem.Nghĩ đến đó thôi mà cũng đủ rùng mình rồi
Trả lờiXóaMỹ Trung đều là hai nước mạnh nhất hiện nay, nếu họ đã muốn tranh giành với nhau thì cũng không dám khai chiến đâu, mà họ sẽ chọn giải pháp là cùng nhau hợp tác để chia sẻ nguồn lợi từ biển đông. Nếu điều đó là đúng thì chỉ có các nước nhỏ là thiệt thòi thôi
Trả lờiXóaMỹ đúng là con cáo già thật, tự nhiên chẳng có liên quan gì đến biển đông mà giờ họ đã có thể nhúng tay vào rồi, chẳng mấy chốc mà họ với trung quốc sẽ có những cuộc đụng độ với nhau. Xem xem nước nào mạnh hơn nước nào nào, dù là cả hai chẳng muốn xảy ra những cuộc chiến đâu
Trả lờiXóaDù ai nhường ai cũng không quan trọng, quan trọng là các nước này đừng có mà động đến vùng biển của các nước trong khu vực là được, hãy tôn trọng luật pháp quốc tế và có cách hành xử đúng mực đừng như mấy gã côn đồ làm gì như thế cũng chẳng hay ho đâu
Trả lờiXóaCuộc chiến Mỹ Trung sẽ rất đáng chờ xem, chỉ sợ là các nước này đều khôn như cáo nên sẽ thương lượng với nhau để đạt được được mục đích của mình thôi. Mỹ cũng chẳng dám làm gì Trung đâu, chỉ muốn kiếm tí sái ở biển đông ấy mà. Cái này thì quá rỏ như ban ngày rồi
Trả lờiXóaVới vị trí chiến lược, quan trọng và những lợi ích mà biển Đông mang lại, sự xuất hiện của Mỹ trên Biển Đông chính là nhu cầu tất yếu. Chiến lược Mỹ về châu Á-TBD bị Trung Quốc thách thức, xâm hại thì không có lí gì mà Mỹ lại có thể để yên được. Sự xuất hiện của Mỹ là để đảm bảo lợi ích của Mỹ chứ không phải xuất phát từ phía Việt Nam. Hãy xem hai cường quốc này sẽ giải quyết sự vụ ra sao.
Trả lờiXóaVới sức mạnh quân sự hùng mạnh của Mỹ và Trung Quốc thì khó lòng có thể đoán được ai sẽ rút lui. Chỉ có thể nói sẽ không có ai chịu từ bỏ âm mưu, mục đích của mình. Biển Đông thời gian tới vẫn là hướng ngắm của các cường quốc và không có dấu hiệu giảm bớt sức nóng.
XóaTham vọng của Trung Quốc thì đã thể hiện rõ, còn Mỹ với chiến lược xoay trục về châu Á thì không biết chính sách cây gậy và của cà rốt sẽ được thực hiện như thế nào. Trong bàn cờ địa chính trị của các nước lớn, các nước nhỏ rất khó để có thể tự chủ hoàn toàn. Bảo vệ được chủ quyền lãnh thổ nhưng cũng không làm ảnh hưởng xấu đến quan hệ với các nước khác là bài toán khó đối với Việt Nam, Philipine...
Trả lờiXóaBiển Đông đối với Mỹ không phải bây giờ mới quan trọng mà Mỹ đã nhìn ra vị thế, lợi ích của nó từ lâu. Với luận thuyết “định mệnh lịch sử” và “sự quyết định của địa lý”, người Mỹ từ thế kỷ XIX đã cho rằng, nước Mỹ muốn tồn tại lâu dài và tiếp tục phát triển, trở thành cường quốc số một trên thế giới thì phải chinh phục được châu Á, trước hết là chiếm lĩnh biển cả. Mỹ khó lòng mà bỏ qua BIển Đông được.
Trả lờiXóaTheo các chuyên gia kinh tế và quân sự trên thế giới thì nền kinh tế của Mỹ và sức mạnh quân sự của Mỹ lớn hơn hẳn so với Trung Quốc nên nếu có xung đột giữa Mỹ và Trung Quốc trên biển đông thì theo tôi Trung Quốc sẽ phải rút lui mà thôi và Trung Quốc lại đang vi phạm pháp luật quốc tế nên phần trăm trung quốc rút lui là rất lớn.
Trả lờiXóaSẽ chẳng nước nào chịu thoái lui trước, vì trong mâu thuẫn này hai nước đều có mục đích. Mục đích của Mỹ có lẽ đạt được nhiều nhất. Một đống tiền khổng lồ tư việc bán vũ khí và dễ dàng chen chân vào Biển Đông hơn. Đúng là dân tư bản
Trả lờiXóarồi sẽ ra sao đây khi Mỹ lúng túng trong vấn đề biển đông, tất cả những vấn đề chỉ dừng ở đối đầu ngoại giao và các vấn đề thăm dò phản ứng lẫn nhau mà chưa có bên nào dám đưa ra quyết định khẳng khái cả, cuối cùng sự việc rồi sẽ chìm xuống
Trả lờiXóaNhững hành động liên quan đến biển đông của Mỹ và trung quốc là một trong những chiến lược mà cả hai nước muốn thực hiện lên khu vực Đông Nam Á. Không biết là nước nào phải lùi nhưng mà chắc chắn là tình hình sẽ rất căng thăng nếu như mỗi nước đều muốn bành trướng như thế này
Trả lờiXóaMỹ hay là Trung quốc lùi là một câu hỏi lớn và không ai có thể biết được ? chắc khi một đất nước nào đó đã có quyết định lùi thì khi đó coi như đã thừa nhận sự thất bại của mình trong một chiến lược mà cả hai nước coi đó như là sinh mệnh
Trả lờiXóaThời giải quyết vấn đề tranh chấp trên Biển Đông, Mỹ chỉ có phản ứng là lời nói và chưa có 1 hành động cụ thể nào đối với sự ngông cuồng của Trung Quốc. Phải chăng Mỹ chỉ muốn đứng ở giữa xem các bên tranh chấp với nhau rồi bán vũ khí cho cả hai bên để thu lợi về mình.
Trả lờiXóaTrung quốc và Mỹ là hai cường quốc trên thế giới và đang canh tranh nhau trên trường quốc tế về nhiều mặt. ĐIển hình là những hành dông trên biển đông là những động thái mà muốn khẳng định mình
Trả lờiXóaHai cường quốc này muốn tranh dành những vấn đề gọi là lớn lao và mang tầm quốc tế để khảng định vị trí và vai trò cua mình trên thế giới, với mưu ddooof muốn bá chủ thế giới thì chắc là không ai chịu lún đâu
Trả lờiXóaChủ quyền biển đảo Việt Nam không mooyj quốc gia nào có thể tranh chấp, không phải vì những muc tiêu lớn mà các nước lớn bát nạt các bé thích làm gì thi làm, xâm lấn chủ quyền biển đảo lá một hành động không thê cháp nhận được
Trả lờiXóaViệt Nam là một đất nước có chủ quyền biển đảo riêng, không một quốc gia nào có thể xạm chủ quyền biển đâỏ và có những hành động không thể chấp nhận được và kịch liệt phản đói hành động
Trả lờiXóaChủ quyền biển đảo Việt Nam không một quốc gia nào có thể xâm lẫn, các nươc lớn như Trung QUốc vad Mỹ không phải thích làm gì thì làm mà phải tuân thủ pháp Luật Việt Nam cũng như luật pháp quốc tế
Trả lờiXóaTốt nhất là cả hai cụ đều lui đi, chẳng ai chào đón hai cụ đâu, ai lui đi nữa cũng chẳng tốt bằng cả hai cùng lui, như vậy mới làm cho người ta yên tâm được, ai ở lại cũng đều đau đầu hết.
Trả lờiXóaChủ quyền biển đảo của chúng ta thì dù có là Mỹ hay Trung Quốc thì cũng chẳng làm được gì rồi, đừng tưởng là nước mạnh muốn làm gì thì làm, các nước lớn thì nên tuân thủ luật pháp quốc tế đi.
Trả lờiXóaKhông thể trả lời được một câu hỏi mang nhiều vấn đề khá phức tạp trong tình hình căng thẳng mà nhiều nước trong khu vực cũng như trên thế giới đang quan tâm. Tình hình biển đông đang ngày càng nóng lên với những hành vi không đúng đắn của phía trung quốc và vói những việc can thiệp của Mỹ vào những vấn đề tại biển Đông
Trả lờiXóa