Sự học bên Tây: Vui như tết
Tôi có anh bạn có con học ở Mỹ. Anh bạn email kể về “sự học”, mới nghe tôi thấy cũng chướng vì nghĩ anh ta khoe khoang dị hợm. Nhưng vài cái mail, tôi thấy hay hay nên chép lại cho độc giả tham khảo.
Cái trường con anh ta học ngay gần nhà, lại thuộc “xã” bên nên anh muốn cho “thằng cu” vào đó cho tiện. Lúc xin chuyển trường trái tuyến chỉ mong như ở Việt Nam, làm cái phong bì cho cô hiệu trưởng thế là xong.
Nhưng bên Mỹ thì trời ơi, bao nhiêu thủ tục giấy tờ, hối lộ thì đi tù. Trái tuyến xe bus không đón đưa mà mình lại không đút lót được tài xế. Những lúc ấy thấy cho trẻ đi học ở Việt Nam sướng thế (!)
Lúc con vào học rồi anh mới ngỡ ngàng, bên đây không có sách giáo khoa. Thầy cô “tự nghĩ” ra giáo án của mình. Mỗi hôm vài tờ photocopy trong cặp bọn trẻ. Làm toán thì như vẽ hươu vẽ vượn, trong khi môn vẽ thì tha hồ sáng tạo. Hai thằng con nhà anh chỉ biết đến siêu nhân, tầu thủy, máy bay nên vở chằng chịt toàn cảnh đánh nhau kiếm súng, máu đỏ tung tóe. Thế mà cô toàn cho điểm good (tốt).
Anh bạn tôi đau khổ nhất là mỗi tuần có một bài văn luận cho thằng cu lớp 2. Có bài ra như sau “Nếu em là hiệu trưởng thì em sẽ làm gì hôm thứ hai?” hay “Em thức dậy buổi sáng thấy mình bé như cái kẹo thì em sẽ thế nào?”. Thằng bé chịu, hỏi ông bố.
Bố nó đã làm hiệu trưởng bao giờ đâu nhưng cũng bịa, sáng thứ hai thì đến phải chào mọi người, xem công văn (Mỹ làm gi có công văn) và đi vòng quanh trường xem có trộm cắp gì không (trộm cắp Mỹ không tới trường học, ăn gì ở đó). Thằng con cứ thế chép vào vở theo kiểu câu cú nó nghĩ ra.
Bài “cái kẹo” thì ông bố hỏi vặn thằng con, bé như cái kẹo thì cái giầy của con như thế nào, ăn sáng mất nhiều không. Ông tướng con gật gù và thán phục lắm. Đoạn sau nó tự nghĩ ra và viết vào vở.
Không ngờ đến lớp cô giáo cho điểm cao nhất vì có trình độ…sáng tác. Chả hiểu ở lớp có nhiều học sinh được điểm cao như thế không. Có lẽ điểm này là chấm cho ông bố chứ không phải thằng con.
Bé tý mà học sinh, đứa nào cũng có một cuốn vở ghi những cuốn sách truyện đã đọc trong tuần. Mỗi tối phải đọc 15-20 phút truyện rồi mới lơ mơ, ngáp và “Good night, dady”.
Mãi sau bạn tôi đi họp phụ huynh, cô giáo mới bật mí là những bài kiểu đó cần có gia đình tham gia và cũng là cách kiểm tra xem ở nhà bố mẹ có quan tâm đến học hành của trẻ. Cô dạy ở lớp, bố mẹ cùng con học ở nhà và đó chính là gia đình và nhà trường cùng tham gia vào giáo dục, xây dựng nhân cách cho đứa trẻ, dạy chúng tự tư duy, tìm tòi và sáng tạo.
Thấy con mình chỉ một ít điểm khá, còn lại toàn trung bình nên anh lo lắm. Đến báo cô giáo là gia đình bắt các cháu học thêm ở nhà. Cô gạt đi, các cháu đã học từ 9 giờ sáng đến 3 giờ chiều, thế là đủ lắm với một đứa trẻ. Nếu có bài tập về nhà thì chỉ làm trong 15 phút. Đọc truyện thì thoải mái. Nhưng học thêm nhồi nhét thì nhà trường không khuyến khích, vì trẻ sẽ chơi vào lúc nào?
Đi học về anh bạn hỏi, ở lớp làm những gì, vở chép của con đâu? Thằng con trợn tròn mắt, chép cái gì hả bố, toàn là tick tick (đánh dấu đúng sai) vào bài tập (trắc nghiệm). Thỉnh thoảng phải tóm tắt câu chuyện đọc trên lớp qua những câu hỏi và trả lời trên một trang giấy không dòng kẻ, chữ như gà bới. Thích viết tay trái, tay phải tùy. “Vẽ” chữ xuôi ngược cũng được.
Bọn trẻ nhà ấy từ bé đi học mẫu giáo đến nay là lớp 3 rồi, ngày nào phải nghỉ học là chúng tiếc lắm. Chúng bảo, ở lớp được “tranh luận” bố ạ. Câu chuyện đọc lên, các câu hỏi được đặt ra. Cô giáo chả phải nói mấy, toàn bọn con tự học, tự tranh cãi và tự cho điểm, vui như tết. Cả lớp quanh vài cái bàn tròn, tha hồ “đấu khẩu”…
Có lẽ bọn trẻ được tham gia vào “giảng dạy” nên thời gian mới qua nhanh thế. Là người trong cuộc nên chúng cảm thấy thú vị. Học mà chơi và chơi mà học có thể là thế chăng?
Thay đổi tận gốc hay hãy thay trên ngọn một tý?
Học như dân ta thì thi Olympic dễ được giải cao, thi vào các trường đại học dễ đỗ và ra đời có bằng cấp. Nhưng bằng cấp cao mà mặt bằng xã hội không cao. Có phải ai cũng đi đại học đâu, chả lẽ 85 triệu dân toàn là giáo sư, lấy ai quét rác, đào cống, xây cầu.
Có lẽ vì thế các nền giáo dục văn minh thường hướng theo cách dạy trong trường sao cho đứa trẻ học để ra đời biết cách tự học tiếp. Có thể không có bằng cấp gì nhưng vì biết tự học, tự tìm hiểu thì gặp chuyện gì khó khăn con người ta sẽ biết tìm lối thoát. Ở ta, gọi là “giải quyết những vấn đề từ thực tiễn”…
Nước Nhật sau 30 năm chiến tranh đã trở thành cường quốc kinh tế vì đơn giản họ rất coi trọng giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, hướng tới dạy con người cách suy nghĩ, sáng tạo và tự học trong suốt quãng đời còn lại sau khi ra trường.
Có 20.000 tiến sỹ, gấp đôi hay gấp ba thế nữa, nhưng cả dân tộc 85 triệu người không biết cách tự học sau khi ra trường thì coi như chiến lược giáo dục đã thất bại.
Có lẽ cách giáo dục trên của Mỹ nhằm tạo ra đứa trẻ có trí thông minh, biết xử lý tình huống hợp lý hơn là một cậu học sinh, tinh thông kim cổ, nhưng lóng ngóng không biết luộc quả trứng lòng đào hay rửa cái bát cho sạch.
Kêu gọi thay đổi giáo dục tận gốc thì cao siêu quá. Thay gốc thì ai sẽ làm cái gốc tiếp theo đây. Để rồi khi vào ngồi vào ghế của Bộ trưởng Bộ GD hay đứng trước giảng đường mới thấy cái gốc mới ấy cũng khó nhằn.
Tuy vậy, thay đi chút trên ngọn, giáo dục không hướng tới bằng cấp mà dậy cho thế hệ trẻ biết cách tự học. Biết đâu mình lại vượt Mỹ cũng nên vì dân ta vốn thông minh và nhanh nhẹn hơn người.
Hiệu Minh
Home » GIÁO DỤC » Giáo dục Mỹ: Học để biết…tự học
Thứ Bảy, 13 tháng 10, 2012
Giáo dục Mỹ: Học để biết…tự học
BÀI VIẾT LIÊN QUAN: GIÁO DỤC
TÁC GIẢ: Unknown // 10/13/2012 08:17:00 CH
NHÃN :
GIÁO DỤC
FACEBOOK COMMENTS
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Nhưng bên Mỹ thì trời ơi, bao nhiêu thủ tục giấy tờ, hối lộ thì đi tù. Trái tuyến xe bus không đón đưa mà mình lại không đút lót được tài xế. Những lúc ấy thấy cho trẻ đi học ở Việt Nam sướng thế (!)
Trả lờiXóaLúc con vào học rồi anh mới ngỡ ngàng, bên đây không có sách giáo khoa. Thầy cô “tự nghĩ” ra giáo án của mình. Mỗi hôm vài tờ photocopy trong cặp bọn trẻ. Làm toán thì như vẽ hươu vẽ vượn, trong khi môn vẽ thì tha hồ sáng tạo. Hai thằng con nhà anh chỉ biết đến siêu nhân, tầu thủy, máy bay nên vở chằng chịt toàn cảnh đánh nhau kiếm súng, máu đỏ tung tóe. Thế mà cô toàn cho điểm good (tốt).
Trả lờiXóaAnh bạn tôi đau khổ nhất là mỗi tuần có một bài văn luận cho thằng cu lớp 2. Có bài ra như sau “Nếu em là hiệu trưởng thì em sẽ làm gì hôm thứ hai?” hay “Em thức dậy buổi sáng thấy mình bé như cái kẹo thì em sẽ thế nào?”. Thằng bé chịu, hỏi ông bố.
Trả lờiXóaBé tý mà học sinh, đứa nào cũng có một cuốn vở ghi những cuốn sách truyện đã đọc trong tuần. Mỗi tối phải đọc 15-20 phút truyện rồi mới lơ mơ, ngáp và “Good night, dady”.
Trả lờiXóaKhông ngờ đến lớp cô giáo cho điểm cao nhất vì có trình độ…sáng tác. Chả hiểu ở lớp có nhiều học sinh được điểm cao như thế không. Có lẽ điểm này là chấm cho ông bố chứ không phải thằng con.
Trả lờiXóaThấy con mình chỉ một ít điểm khá, còn lại toàn trung bình nên anh lo lắm. Đến báo cô giáo là gia đình bắt các cháu học thêm ở nhà. Cô gạt đi, các cháu đã học từ 9 giờ sáng đến 3 giờ chiều, thế là đủ lắm với một đứa trẻ. Nếu có bài tập về nhà thì chỉ làm trong 15 phút. Đọc truyện thì thoải mái. Nhưng học thêm nhồi nhét thì nhà trường không khuyến khích, vì trẻ sẽ chơi vào lúc nào?
Trả lờiXóaĐi học về anh bạn hỏi, ở lớp làm những gì, vở chép của con đâu? Thằng con trợn tròn mắt, chép cái gì hả bố, toàn là tick tick (đánh dấu đúng sai) vào bài tập (trắc nghiệm). Thỉnh thoảng phải tóm tắt câu chuyện đọc trên lớp qua những câu hỏi và trả lời trên một trang giấy không dòng kẻ, chữ như gà bới. Thích viết tay trái, tay phải tùy. “Vẽ” chữ xuôi ngược cũng được.
Trả lờiXóaCó lẽ vì thế các nền giáo dục văn minh thường hướng theo cách dạy trong trường sao cho đứa trẻ học để ra đời biết cách tự học tiếp. Có thể không có bằng cấp gì nhưng vì biết tự học, tự tìm hiểu thì gặp chuyện gì khó khăn con người ta sẽ biết tìm lối thoát. Ở ta, gọi là “giải quyết những vấn đề từ thực tiễn”…
Trả lờiXóaThấy con mình chỉ một ít điểm khá, còn lại toàn trung bình nên anh lo lắm. Đến báo cô giáo là gia đình bắt các cháu học thêm ở nhà. Cô gạt đi, các cháu đã học từ 9 giờ sáng đến 3 giờ chiều, thế là đủ lắm với một đứa trẻ. Nếu có bài tập về nhà thì chỉ làm trong 15 phút. Đọc truyện thì thoải mái. Nhưng học thêm nhồi nhét thì nhà trường không khuyến khích, vì trẻ sẽ chơi vào lúc nào?
Trả lờiXóaCó lẽ bọn trẻ được tham gia vào “giảng dạy” nên thời gian mới qua nhanh thế. Là người trong cuộc nên chúng cảm thấy thú vị. Học mà chơi và chơi mà học có thể là thế chăng?
Trả lờiXóaTuy vậy, thay đi chút trên ngọn, giáo dục không hướng tới bằng cấp mà dậy cho thế hệ trẻ biết cách tự học. Biết đâu mình lại vượt Mỹ cũng nên vì dân ta vốn thông minh và nhanh nhẹn hơn người.
Trả lờiXóaCó 20.000 tiến sỹ, gấp đôi hay gấp ba thế nữa, nhưng cả dân tộc 85 triệu người không biết cách tự học sau khi ra trường thì coi như chiến lược giáo dục đã thất bại.
Trả lờiXóaCó lẽ cách giáo dục trên của Mỹ nhằm tạo ra đứa trẻ có trí thông minh, biết xử lý tình huống hợp lý hơn là một cậu học sinh, tinh thông kim cổ, nhưng lóng ngóng không biết luộc quả trứng lòng đào hay rửa cái bát cho sạch.
chúng ta có thể coi các nước đang muốn xâm lược nước ta là kẻ thù.nhưng không thể phủ nhận rằng chính các nước là nhưng nước có nền giáo dục tiên tiên nhất.
Trả lờiXóaChúng ta cần học hỏi những gì tiên tiến của các nước khác để đuổi kịp họ
Trả lờiXóaBây giờ hỏi trẻ con là có thích đến trường không thì hâu như 80% chúng nói sợ phải đến trường
Trả lờiXóacó nhiều cái chúng ta vẫn phải học tập Tây nhiều.
Trả lờiXóaÔi!đọc xong mới thấy học ở VN còn sướng hơn nhiều thật ấy.Tuy là học ở Mĩ có nhiều thứ rất phát triển,nhưng những hệ lụy mà nó đem lại củng thật là...kinh khủng
Trả lờiXóaBiết đâu mình lại vượt Mỹ cũng nên vì dân ta vốn thông minh và nhanh nhẹn hơn người.
Trả lờiXóaCó thể không có bằng cấp gì nhưng vì biết tự học, tự tìm hiểu thì gặp chuyện gì khó khăn con người ta sẽ biết tìm lối thoát
Trả lờiXóaviệt nam cần phải học tập các giáo dục của các nước phát triển!!
Trả lờiXóaBé tý mà học sinh, đứa nào cũng có một cuốn vở ghi những cuốn sách truyện đã đọc trong tuần. Mỗi tối phải đọc 15-20 phút truyện rồi mới lơ mơ, ngáp và “Good night, dady”.
Trả lờiXóaThế hệ trẻ hãy cố gắng học tập và thay đổi bản thân.
Trả lờiXóaphải đổi mới không ngừng mới mong theo kịp thời đại được.
Trả lờiXóaĐúng là giáo dục của Mĩ rất phát triển, có những điều Việt Nam cần phải học hỏi. Nhưng đọc những gì ở trên thì cũng hơi sợ, đi học ở Việt Nam đúng là vẫn thích hơn.
Trả lờiXóachúng ta có thể coi các nước đang muốn xâm lược nước ta là kẻ thù.nhưng không thể phủ nhận rằng chính các nước là nhưng nước có nền giáo dục tiên tiên nhất.
Trả lờiXóaChúng ta không nên so sánh nền giáo dục này với nền giáo dục khác vì mỗi nước có 1 hoàn cảnh khác nhau!
Trả lờiXóaMỗi nước có 1 cách giáo dục khác nhau và chúng ta ko nên so sánh kiều khập khiễng như thế này được
Trả lờiXóaĐúng là nên giáo dục nước ta khó có thể bằng các nước kia được !! Việc giáo dục chúng ta nên học hỏi các nước như Nhật hoặc Mỹ !! Đó là sự tiếp thu văn minh có chọn lọc !!
Trả lờiXóaĐây mới là giáo dục thực tiễn !! giáo dục để cho thực hành ! Chúng ta thông minh như thế này mà giáo dục được như vậy thì bá đạo !! Nước chúng ta cũng đang trên con đường cải tổ giáo dục hướng tới thực tiễn mà !! Chỉ tại nhiều năm chiến tranh kìm hãm @@
Trả lờiXóaĐây chính là cái gọi là tinh hoa nước ngoài mà chúng ta chọn lọc để áp dụng nè !! Nếu áp dụng được thì không trừng nước ta bá đạo đó !! người dân ta sẵn thông minh sánh tạo rồi mà :)
Trả lờiXóaChúng ta cần tiếp thu tinh hoa giáo dục của các nước có kinh tế phát triển !! Như vậy đất nước mới có những nhân tài áp dụng tốt trong thực tế :)
Trả lờiXóaước gì giáo dục nước nhà cũng được như vậy
Trả lờiXóaphải tăng cường tính tự học tự tìm hiểu cho trẻ. cha mẹ không nên quá ép buộc con cái mình học chỉ để vì bằng cấp hay một lợi ích nào khác ngoài kiến thức cho chúng.
Trả lờiXóađúng là nền giáo dục hiện đại. Ở bên đó học toán chỉ cần đạt trình độ lớp 6 như ở VN là đủ rùi.
Trả lờiXóasống trong 1 nền giáo dục như thế này thì còn người sẽ rất nhanh chóng phát triển, không bị tình trạng sợ đi học như ở nhiều quốc gia khác.
Trả lờiXóaĐọc xong bài viết này thì mình thấy học ở VN vẫn thích
Trả lờiXóaViệt nam mình nên học tập họ và vận dụng sao cho phù hợp.
Trả lờiXóaNước Nhật sau 30 năm chiến tranh đã trở thành cường quốc kinh tế vì đơn giản họ rất coi trọng giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, hướng tới dạy con người cách suy nghĩ, sáng tạo và tự học trong suốt quãng đời còn lại sau khi ra trường.
Trả lờiXóaNhững câu chuyện đã cũ mà lúc nào cũng khiến người ta trăn trở. Có lẽ những bậc phụ huynh cũng không nên cá biệt nền giáo dục nước nhà, nước ta có quá nhiều bằng chứng về những con người xuất chũng cả về kiến thức sách vở lẫn kĩ năng thực tế. Vai trò của gia đình mới thật sự là nhân tố quyết định, trước khi trông chờ vào một sự cải cách thì mỗi gia đình nên làm một điều gì đó
Trả lờiXóaNhững câu chuyện đã cũ mà lúc nào cũng khiến người ta trăn trở. Có lẽ những bậc phụ huynh cũng không nên cá biệt nền giáo dục nước nhà, nước ta có quá nhiều bằng chứng về những con người xuất chũng cả về kiến thức sách vở lẫn kĩ năng thực tế. Vai trò của gia đình mới thật sự là nhân tố quyết định, trước khi trông chờ vào một sự cải cách thì mỗi gia đình nên làm một điều gì đó
Trả lờiXóaNền giáo dục của mỹ hơn chúng ta rất nhiều, đó là điều mà chúng ta cần học hỏi
Trả lờiXóaCần học kỹ năng sống nhiều hơn là mớ lý thuyết
Trả lờiXóanước mĩ chú trọng việc học đi đôi với hành.trong quá trình đào tạo thì họ sẽ đánh giá từng học sinh để có thể hướng cho học sinh đó con đường đi đúng với khả năng của họ.điều đó mới là điều quan trọng.
Trả lờiXóaNếu ta thay đổi phương pháp dạy thì chuyện j sẽ xảy ra?
Trả lờiXóađó là một hệ thống đào tạo tốt. nhưng nó không hợp với chúng ta
Trả lờiXóavn ta có những con người rất giỏi! điều đó cho thấy hệ đào tạo của ta là có hiệu quả
Trả lờiXóathu pham noi rất đúng! vn ta rất giỏi
Trả lờiXóaphương pháp học của vn ta rất chú trọng vào sgk đó là nền tảng co bản để mỗi học sinh bước vào đời
Trả lờiXóakhông ai cỏ thể khẳng định nền giáo dục nào hơn nền giáo dục nào! mỗi nền giáo dục có 1 thế mạnh riêng
Trả lờiXóagiáo dục của my là làm cho con người ta biết tự nghiên cứu còn của ta thì sao? của ta giúp ta nắm bắt được tất cả sự cơ bản và sau đó là chuyên sâu!
Trả lờiXóamún thử cảm giác đi học kiểu đó
Trả lờiXóaThấy con mình chỉ một ít điểm khá, còn lại toàn trung bình nên anh lo lắm. Đến báo cô giáo là gia đình bắt các cháu học thêm ở nhà. Cô gạt đi, các cháu đã học từ 9 giờ sáng đến 3 giờ chiều, thế là đủ lắm với một đứa trẻ. Nếu có bài tập về nhà thì chỉ làm trong 15 phút. Đọc truyện thì thoải mái. Nhưng học thêm nhồi nhét thì nhà trường không khuyến khích, vì trẻ sẽ chơi vào lúc nào?
Trả lờiXóaĐây chính là cái gọi là tinh hoa nước ngoài mà chúng ta chọn lọc để áp dụng nè !! Nếu áp dụng được thì không trừng nước ta bá đạo đó !! người dân ta sẵn thông minh sánh tạo rồi mà :)
Trả lờiXóađúng vậy dân ta cực kỳ thông minh!
Trả lờiXóaNhững câu chuyện đã cũ mà lúc nào cũng khiến người ta trăn trở. Có lẽ những bậc phụ huynh cũng không nên cá biệt nền giáo dục nước nhà, nước ta có quá nhiều bằng chứng về những con người xuất chũng cả về kiến thức sách vở lẫn kĩ năng thực tế. Vai trò của gia đình mới thật sự là nhân tố quyết định, trước khi trông chờ vào một sự cải cách thì mỗi gia đình nên làm một điều gì đó
Trả lờiXóađúng là nền giáo dục hiện đại. Ở bên đó học toán chỉ cần đạt trình độ lớp 6 như ở VN là đủ rùi.
Trả lờiXóaphải tăng cường tính tự học tự tìm hiểu cho trẻ. cha mẹ không nên quá ép buộc con cái mình học chỉ để vì bằng cấp hay một lợi ích nào khác ngoài kiến thức cho chúng.
Trả lờiXóaĐúng là giáo dục của Mĩ rất phát triển, có những điều Việt Nam cần phải học hỏi. Nhưng đọc những gì ở trên thì cũng hơi sợ, đi học ở Việt Nam đúng là vẫn thích hơn.
Trả lờiXóaChúng ta cần tiếp thu tinh hoa giáo dục của các nước có kinh tế phát triển !! Như vậy đất nước mới có những nhân tài áp dụng tốt trong thực tế :)
Trả lờiXóaCó những thứ bên ta sướng hơn cũng có những thứ ko thể bằng Mỹ được, Ở đâu thì âu đấy thôi. Rồi cải thiện dần dần chứ đừng hi vọng thay đổi ngay được
Trả lờiXóaGiáo dục nước nhà cần gắn với thực tế hơn
Trả lờiXóamình thấy nền giáo dục của ta càng ngày càng nặng! nên giảm nhẹ hơn. phụ huynh không nên chạy cho con học trường này trường nọ. học đâu chẳng thế! gây quá nhiều tiêu cực
Trả lờiXóahọc đi đôi với hành. nên cho trẻ học đơn giản hơn nhưng được thực hành nhiều hơn.
Trả lờiXóatre con hồn nhiên lắm nên cho chơi nhiều hơn chứ không phải là học nhiều sẽ tôt.
Trả lờiXóama nu nói đúng đấy ngay xưa mình học giáo trình nhẹ lắm cũng hay đi chơi nữa, mình thấy mình đâu có thua kém ai. chỉ không phải là thần đồng hay siêu nhân này nọ thôi
Trả lờiXóahaha nguyên trung nói hay nhỉ. like cho phát.
Trả lờiXóatheo riêng mình thì con mình phải được chơi thật nhiều nhưng phải có sự quan tâm từ gia đình. rất hiệu quả nhé
Trả lờiXóahọc mà chơi chơi mà học. trẻ sẽ thông minh và phát triển đều
Trả lờiXóaĐây mới là giáo dục thực tiễn !! giáo dục để cho thực hành ! Chúng ta thông minh như thế này mà giáo dục được như vậy thì bá đạo !! Nước chúng ta cũng đang trên con đường cải tổ giáo dục hướng tới thực tiễn mà !! Chỉ tại nhiều năm chiến tranh kìm hãm @@
Trả lờiXóacứ bình thường mà làm không cần phải thay đổi
Trả lờiXóathay đổi chỉ thêm phức tạp, hiệu quả chưa chắc đã cao. chạy đua theo sự mới mẻ chưa chắc là điều tốt
Trả lờiXóahãy nhìn nhận thật kỹ càng. nên thay đổ những gì sao cho phù hợp nhất không nên ùa ạt chạy đua
Trả lờiXóaj nhìn bọn trẻ con tiểu học mà vác cả cái balo to tướng đi học! nhìn mà thương
Trả lờiXóasách thì to lại nhiều môn 1 ngày. nhồi nhét kiểu này chắc chúng mệt mỏi lắm
Trả lờiXóaNhững câu chuyện đã cũ mà lúc nào cũng khiến người ta trăn trở. Có lẽ những bậc phụ huynh cũng không nên cá biệt nền giáo dục nước nhà, nước ta có quá nhiều bằng chứng về những con người xuất chũng cả về kiến thức sách vở lẫn kĩ năng thực tế. Vai trò của gia đình mới thật sự là nhân tố quyết định, trước khi trông chờ vào một sự cải cách thì mỗi gia đình nên làm một điều gì đó
Trả lờiXóacần làm nghiêm về vấn đề tiêu cực trong giáo dục
Trả lờiXóaNhững câu chuyện đã cũ mà lúc nào cũng khiến người ta trăn trở. Có lẽ những bậc phụ huynh cũng không nên cá biệt nền giáo dục nước nhà, nước ta có quá nhiều bằng chứng về những con người xuất chũng cả về kiến thức sách vở lẫn kĩ năng thực tế. Vai trò của gia đình mới thật sự là nhân tố quyết định, trước khi trông chờ vào một sự cải cách thì mỗi gia đình nên làm một điều gì đó
Trả lờiXóaphải dạy con trẻ ngay từ bé chứ ngày nay mình thấy trẻ con ham chơi mà toàn thứ độc hại thui.
Trả lờiXóa''Tuy vậy, thay đi chút trên ngọn, giáo dục không hướng tới bằng cấp mà dậy cho thế hệ trẻ biết cách tự học. Biết đâu mình lại vượt Mỹ cũng nên vì dân ta vốn thông minh và nhanh nhẹn hơn người.''
Trả lờiXóaCác bạc phụ huynh không nên ép các em học quá nhiều bởi khi làm việc mà bị ép thường không có hiệu quả mà ngược lại làm các em căng thẳng.
Trả lờiXóaHãy kèm cặp cùng nhà trường tạo cho các em thói quen tự học tự nghiên cứu.
Cái quan trọng là ở bản thân các em và gia đình phối hợp với nhà trường cùng dạy dỗ các em.
Trả lờiXóaChứ đừng tất cả giao phó hết cho nhà trường.
Có thể nền giáo dục đó là hợp lý là thích hợp ở nước họ nhưng sẽ không là thích hợp ở Việt Nam.
Trả lờiXóaBởi nước ta có nền văn hóa riêng có bản sắc riêng và cóa hoàn cảnh ,điều kiện riêng.
giáo dục phải lấy con người làm trọng tâm chứ không phải cứ nhồi nhét là thành siêu nhân hết.
Trả lờiXóahi vọng một ngày không xa giáo dục Việt Nam sẽ đạt được những thành quả như những nước bạn.
Trả lờiXóanền giáo dục của Mỹ thực sự là nền giáo dục đáng để VN học hỏi, chỉ đơn cử như việc giáo dục trẻ thì phải xuất phát từ gia đình và nhà trường. Điều đó hoàn toàn hợp lẽ thường tình, nhưng ở VN đâu phải nói dễ mà làm đc đâu!
Trả lờiXóabuồn cười, qua đến Mỹ rồi còn tơ tưởng đến chế độ phong bì ở VN
Trả lờiXóasự đồng bộ giữa môi trường văn minh và những con người văn minh!
Trả lờiXóaBiết làm sao được, đất nước mình còn nghèo mà!
Trả lờiXóanghèo không có nghĩa là không thể văn minh! Thực sự, nền giáo dục VN hiện nay cần phải xem lại, không thể để chết đi những thế hệ khác nữa
Trả lờiXóatại sao không nhìn vào những điều tích cực? chỉ toàn xăm soi vào những cái xấu không thế?
Trả lờiXóakhông phải là xăm soi mà là nhìn thẳng vào khuyết điểm để sửa chữa! Suốt ngày tự hào vì VN rất giàu và đẹp thì lấy đâu ra thời gian xây dựng VN dân chủ, văn minh!
Trả lờiXóaOk! vì một VN mới! chúng ta nên nhìn thẳng vào sự thật để sửa chữa!
Trả lờiXóachúng ta cũng nên học hỏi họ, nhg ko phải bắt trước tất cả
Trả lờiXóađất nước ta còn nghèo
Trả lờiXóakhông biết khi nào việt nam mới đổi mới dc nền giáo dục như thế này nhỉ?nếu cứ rập khuôn như bây giờ thì bao giờ phát triển bằng các nước kia đây?
Trả lờiXóaối giời so sánh làm giề. Đất nước mình còn tiến xa nữa, cứ yên tâm
Trả lờiXóaKhông ngờ đến lớp cô giáo cho điểm cao nhất vì có trình độ…sáng tác. Chả hiểu ở lớp có nhiều học sinh được điểm cao như thế không. Có lẽ điểm này là chấm cho ông bố chứ không phải thằng con.
Trả lờiXóaVì họ xem trọng cái gọi là của mình, sự tưởng tượng, sáng tạo của trẻ em. Dù ngây ngô nhưng là cái nền tảng đầu tiên, chứ không phải đi sao chép hay rập khuôn từ một cái có trước!
Trả lờiXóanên comment đóng góp chứ đừng có comment vớ vẩn!
Trả lờiXóacái này là quyền tự do cá nhân rồi!
Trả lờiXóatự do phải có khuôn khổ chứ!
Trả lờiXóatự do blog thì cần gì mà phải phức tạp lên thế!
Trả lờiXóakhông phải là làm phức tạp mà chỉ góp ý thôi!
Trả lờiXóaok! góp ý ;))
Trả lờiXóakhông nghe thì thôi! đồ cứng đầu
Trả lờiXóanày! đừng chửi lung tung!
Trả lờiXóaNhững câu chuyện đã cũ mà lúc nào cũng khiến người ta trăn trở. Có lẽ những bậc phụ huynh cũng không nên cá biệt nền giáo dục nước nhà, nước ta có quá nhiều bằng chứng về những con người xuất chũng cả về kiến thức sách vở lẫn kĩ năng thực tế. Vai trò của gia đình mới thật sự là nhân tố quyết định, trước khi trông chờ vào một sự cải cách thì mỗi gia đình nên làm một điều gì đó
Trả lờiXóaTuy vậy, thay đi chút trên ngọn, giáo dục không hướng tới bằng cấp mà dậy cho thế hệ trẻ biết cách tự học. Biết đâu mình lại vượt Mỹ cũng nên vì dân ta vốn thông minh và nhanh nhẹn hơn người.
Trả lờiXóakhông phải là xăm soi mà là nhìn thẳng vào khuyết điểm để sửa chữa! Suốt ngày tự hào vì VN rất giàu và đẹp thì lấy đâu ra thời gian xây dựng VN dân chủ, văn minh!
Trả lờiXóaTuy vậy, thay đi chút trên ngọn, giáo dục không hướng tới bằng cấp mà dậy cho thế hệ trẻ biết cách tự học. Biết đâu mình lại vượt Mỹ cũng nên vì dân ta vốn thông minh và nhanh nhẹn hơn người.
Trả lờiXóaVì họ xem trọng cái gọi là của mình, sự tưởng tượng, sáng tạo của trẻ em. Dù ngây ngô nhưng là cái nền tảng đầu tiên, chứ không phải đi sao chép hay rập khuôn từ một cái có trước!
Trả lờiXóaCác bạc phụ huynh không nên ép các em học quá nhiều bởi khi làm việc mà bị ép thường không có hiệu quả mà ngược lại làm các em căng thẳng.
Trả lờiXóaHãy kèm cặp cùng nhà trường tạo cho các em thói quen tự học tự nghiên cứu
giáo dục VN... cho đến bao giờ?
Trả lờiXóaChúng ta cũng đang từng bước cải cách giáo dục! hi vọng là được như các nước phát triển trên !
Trả lờiXóaCó lẽ vì thế các nền giáo dục văn minh thường hướng theo cách dạy trong trường sao cho đứa trẻ học để ra đời biết cách tự học tiếp. Có thể không có bằng cấp gì nhưng vì biết tự học, tự tìm hiểu thì gặp chuyện gì khó khăn con người ta sẽ biết tìm lối thoát. Ở ta, gọi là “giải quyết những vấn đề từ thực tiễn”…
Trả lờiXóaMỗi nước có 1 cách giáo dục khác nhau và chúng ta ko nên so sánh kiều khập khiễng như thế này được
Trả lờiXóanền giáo dục của Mỹ thực sự là nền giáo dục đáng để VN học hỏi, chỉ đơn cử như việc giáo dục trẻ thì phải xuất phát từ gia đình và nhà trường. Điều đó hoàn toàn hợp lẽ thường tình, nhưng ở VN đâu phải nói dễ mà làm đc đâu!
Trả lờiXóaCó thể nền giáo dục đó là hợp lý là thích hợp ở nước họ nhưng sẽ không là thích hợp ở Việt Nam.
Trả lờiXóaBởi nước ta có nền văn hóa riêng có bản sắc riêng và cóa hoàn cảnh ,điều kiện riêng.
Cái quan trọng là ở bản thân các em và gia đình phối hợp với nhà trường cùng dạy dỗ các em.
Trả lờiXóaChứ đừng tất cả giao phó hết cho nhà trường.
Đây mới là giáo dục thực tiễn !! giáo dục để cho thực hành ! Chúng ta thông minh như thế này mà giáo dục được như vậy thì bá đạo !! Nước chúng ta cũng đang trên con đường cải tổ giáo dục hướng tới thực tiễn mà !! Chỉ tại nhiều năm chiến tranh kìm hãm @@
Trả lờiXóaNhững câu chuyện đã cũ mà lúc nào cũng khiến người ta trăn trở. Có lẽ những bậc phụ huynh cũng không nên cá biệt nền giáo dục nước nhà, nước ta có quá nhiều bằng chứng về những con người xuất chũng cả về kiến thức sách vở lẫn kĩ năng thực tế. Vai trò của gia đình mới thật sự là nhân tố quyết định, trước khi trông chờ vào một sự cải cách thì mỗi gia đình nên làm một điều gì đó.
Trả lờiXóaKhông ngờ đến lớp cô giáo cho điểm cao nhất vì có trình độ…sáng tác. Chả hiểu ở lớp có nhiều học sinh được điểm cao như thế không. Có lẽ điểm này là chấm cho ông bố chứ không phải thằng con.
Trả lờiXóachúng ta có thể coi các nước đang muốn xâm lược nước ta là kẻ thù.nhưng không thể phủ nhận rằng chính các nước là nhưng nước có nền giáo dục tiên tiên nhất.
Trả lờiXóacái này là quyền tự do cá nhân rồi!
Trả lờiXóahi vọng một ngày không xa giáo dục Việt Nam sẽ đạt được những thành quả như những nước bạn.
Trả lờiXóagiáo dục phải lấy con người làm trọng tâm chứ không phải cứ nhồi nhét là thành siêu nhân hết.
Trả lờiXóama nu nói đúng đấy ngay xưa mình học giáo trình nhẹ lắm cũng hay đi chơi nữa, mình thấy mình đâu có thua kém ai. chỉ không phải là thần đồng hay siêu nhân này nọ thôi
Trả lờiXóahi vọng một ngày không xa giáo dục Việt Nam sẽ đạt được những thành quả như những nước bạn.
Trả lờiXóaì họ xem trọng cái gọi là của mình, sự tưởng tượng, sáng tạo của trẻ em. Dù ngây ngô nhưng là cái nền tảng đầu tiên, chứ không phải đi sao chép hay rập khuôn từ một cái có trước!
Trả lờiXóaLúc con vào học rồi anh mới ngỡ ngàng, bên đây không có sách giáo khoa. Thầy cô “tự nghĩ” ra giáo án của mình. Mỗi hôm vài tờ photocopy trong cặp bọn trẻ. Làm toán thì như vẽ hươu vẽ vượn, trong khi môn vẽ thì tha hồ sáng tạo. Hai thằng con nhà anh chỉ biết đến siêu nhân, tầu thủy, máy bay nên vở chằng chịt toàn cảnh đánh nhau kiếm súng, máu đỏ tung tóe. Thế mà cô toàn cho điểm good (tốt).
Trả lờiXóaThấy con mình chỉ một ít điểm khá, còn lại toàn trung bình nên anh lo lắm. Đến báo cô giáo là gia đình bắt các cháu học thêm ở nhà. Cô gạt đi, các cháu đã học từ 9 giờ sáng đến 3 giờ chiều, thế là đủ lắm với một đứa trẻ. Nếu có bài tập về nhà thì chỉ làm trong 15 phút. Đọc truyện thì thoải mái. Nhưng học thêm nhồi nhét thì nhà trường không khuyến khích, vì trẻ sẽ chơi vào lúc nào?
Trả lờiXóaĐúng là nên giáo dục nước ta khó có thể bằng các nước kia được !! Việc giáo dục chúng ta nên học hỏi các nước như Nhật hoặc Mỹ !! Đó là sự tiếp thu văn minh có chọn lọc !!
Trả lờiXóaNhững câu chuyện đã cũ mà lúc nào cũng khiến người ta trăn trở. Có lẽ những bậc phụ huynh cũng không nên cá biệt nền giáo dục nước nhà, nước ta có quá nhiều bằng chứng về những con người xuất chũng cả về kiến thức sách vở lẫn kĩ năng thực tế. Vai trò của gia đình mới thật sự là nhân tố quyết định, trước khi trông chờ vào một sự cải cách thì mỗi gia đình nên làm một điều gì đó
Trả lờiXóaCó thể nền giáo dục đó là hợp lý là thích hợp ở nước họ nhưng sẽ không là thích hợp ở Việt Nam.
Trả lờiXóaBởi nước ta có nền văn hóa riêng có bản sắc riêng và cóa hoàn cảnh ,điều kiện riêng.
Có lẽ vì thế các nền giáo dục văn minh thường hướng theo cách dạy trong trường sao cho đứa trẻ học để ra đời biết cách tự học tiếp. Có thể không có bằng cấp gì nhưng vì biết tự học, tự tìm hiểu thì gặp chuyện gì khó khăn con người ta sẽ biết tìm lối thoát. Ở ta, gọi là “giải quyết những vấn đề từ thực tiễn”…
Trả lờiXóaCó thể không có bằng cấp gì nhưng vì biết tự học, tự tìm hiểu thì gặp chuyện gì khó khăn con người ta sẽ biết tìm lối thoát
Trả lờiXóaKhông ngờ đến lớp cô giáo cho điểm cao nhất vì có trình độ…sáng tác. Chả hiểu ở lớp có nhiều học sinh được điểm cao như thế không. Có lẽ điểm này là chấm cho ông bố chứ không phải thằng con.
Trả lờiXóaBé tý mà học sinh, đứa nào cũng có một cuốn vở ghi những cuốn sách truyện đã đọc trong tuần. Mỗi tối phải đọc 15-20 phút truyện rồi mới lơ mơ, ngáp và “Good night, dady”.
Trả lờiXóaĐi học về anh bạn hỏi, ở lớp làm những gì, vở chép của con đâu? Thằng con trợn tròn mắt, chép cái gì hả bố, toàn là tick tick (đánh dấu đúng sai) vào bài tập (trắc nghiệm). Thỉnh thoảng phải tóm tắt câu chuyện đọc trên lớp qua những câu hỏi và trả lời trên một trang giấy không dòng kẻ, chữ như gà bới. Thích viết tay trái, tay phải tùy. “Vẽ” chữ xuôi ngược cũng được.
Trả lờiXóaTuy vậy, thay đi chút trên ngọn, giáo dục không hướng tới bằng cấp mà dậy cho thế hệ trẻ biết cách tự học. Biết đâu mình lại vượt Mỹ cũng nên vì dân ta vốn thông minh và nhanh nhẹn hơn người.
Trả lờiXóatại sao không nhìn vào những điều tích cực? chỉ toàn xăm soi vào những cái xấu không thế?
Trả lờiXóaKhông ngờ đến lớp cô giáo cho điểm cao nhất vì có trình độ…sáng tác. Chả hiểu ở lớp có nhiều học sinh được điểm cao như thế không. Có lẽ điểm này là chấm cho ông bố chứ không phải thằng con.
Trả lờiXóaphải tăng cường tính tự học tự tìm hiểu cho trẻ. cha mẹ không nên quá ép buộc con cái mình học chỉ để vì bằng cấp hay một lợi ích nào khác ngoài kiến thức cho chúng.
Trả lờiXóaCó lẽ bọn trẻ được tham gia vào “giảng dạy” nên thời gian mới qua nhanh thế. Là người trong cuộc nên chúng cảm thấy thú vị. Học mà chơi và chơi mà học có thể là thế chăng?
Trả lờiXóaphương Tây rất phát triển, tuy đi theo con đường # trong thể chế chính trị nhưng những j tốt chúng ta cũng nên học tập học chứ ko nên cổ hủ hóa
Trả lờiXóabiết tự học, tự tìm hiểu thì gặp chuyện gì khó khăn con người ta sẽ biết tìm lối thoát
Trả lờiXóaCó thể nền giáo dục đó là hợp lý là thích hợp ở nước họ nhưng sẽ không là thích hợp ở Việt Nam.
Trả lờiXóaNền giáo dục họ đc cải thiện hơn chúng ta rất nhiều , chẳng cần nói xa xôi gì , chứ như Bậc Đại Học của chúng ta, phải học hành thi cử vất vả mới vào được , lựa chọn toàn người tài nhưng khi học xong thì lại lao vào một biển học mới khi đi làm , Giáo dục của chúng ta còn quá xa xôi với thực tiễn
Trả lờiXóahi vọng một ngày không xa giáo dục Việt Nam sẽ đạt được những thành quả như những nước bạn.
Trả lờiXóaHọc mà chơi và chơi mà học có thể là thế chăng?
Trả lờiXóaGiáo dục nước nhà cần có sự tiếp thu văn minh có chọn lọc !!
Trả lờiXóaMỗi quốc gia có hoàn cảnh, nền giáo dục khác nhau. Tuy nhiên Việt Nam nên học những cái cần học củ những nước có nền giáo dục phát triển để có thể phát triển mạnh mẽ hơn nền giáo dục nước nhà.
Trả lờiXóaThấy con mình chỉ một ít điểm khá, còn lại toàn trung bình nên anh lo lắm. Đến báo cô giáo là gia đình bắt các cháu học thêm ở nhà. Cô gạt đi, các cháu đã học từ 9 giờ sáng đến 3 giờ chiều, thế là đủ lắm với một đứa trẻ. Nếu có bài tập về nhà thì chỉ làm trong 15 phút. Đọc truyện thì thoải mái. Nhưng học thêm nhồi nhét thì nhà trường không khuyến khích, vì trẻ sẽ chơi vào lúc nào?
Trả lờiXóaCó lẽ bọn trẻ được tham gia vào “giảng dạy” nên thời gian mới qua nhanh thế. Là người trong cuộc nên chúng cảm thấy thú vị. Học mà chơi và chơi mà học có thể là thế chăng?
Trả lờiXóaBé tý mà học sinh, đứa nào cũng có một cuốn vở ghi những cuốn sách truyện đã đọc trong tuần. Mỗi tối phải đọc 15-20 phút truyện rồi mới lơ mơ, ngáp và “Good night, dady”.
Trả lờiXóamỗi nền giáo dục của mỗi nước có những phương pháp học riêng . không nước nào giống nước nào.
Trả lờiXóaCó thể nền giáo dục đó là hợp lý là thích hợp ở nước họ nhưng sẽ không là thích hợp ở Việt Nam.
Trả lờiXóaMong sao nước ta đầu tư để phát triển nghành giáo dục hơn nữa
Trả lờiXóaGiáo dục cần được đầu tư đặc biệt hơn nữa
Trả lờiXóaGiáo dục nước nhà ngày càng phát triển và đào tạo thêm được nhiều nhân tài.
Trả lờiXóaUp bài mới đê chủ thớt ơi !!!!
Trả lờiXóaMong rằng nhà nước ta sẽ ngày càng hoàn thiện phát triển hơn về nghành giáo dục có những chính sách thích đáng khuyến khích người ham học hỏi tìm tòi
Trả lờiXóamỗi quốc qia có 1 phương pháp giáo dục riêng không nước nào giống nước nào
Trả lờiXóaĐối với GD cần quan tâm nhiều hơn nữa, nên tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại.
Trả lờiXóamong sao giáo dục nước nhà sẽ ngày càng tiến bộ hơn
Trả lờiXóaHọc ở đâu cũng được quan trọng là muốn học và phai cố gắng học
Trả lờiXóaHọc...học nữa...học mãi
bằng chứng là hàng năm nhiều người Việt Nam đã được giải cao trong kỳ thi olimpic quốc tế!
Trả lờiXóamỗi nước có nền giáo dục riêng mà. các cuộc thi quốc tế, các cuộc thi Olympic Toán, Lý, Hóa... các giải thưởng danh giá Việt Nam không hề thuy kém bất cứ các cường quốc nào trên thế giới như: Mỹ, Nhật... gần đây nhất phải kể đến giải thưởng về toán học fields mà giáo sư Ngô Bảo Châu đạt được, đó là cố gắng của GS nhưng cũng phải kể đến nền giáo giục của nước ta, nơi đã sinh ra nhiều con người mà quốc tế phải nể phục.
Trả lờiXóagiáo dục Việt Nam đang chuyển mình! cứ chờ mà xem! ^^
Trả lờiXóaCó lẽ bọn trẻ được tham gia vào “giảng dạy” nên thời gian mới qua nhanh thế. Là người trong cuộc nên chúng cảm thấy thú vị. Học mà chơi và chơi mà học có thể là thế chăng?
Trả lờiXóaNhững câu chuyện đã cũ mà lúc nào cũng khiến người ta trăn trở. Có lẽ những bậc phụ huynh cũng không nên cá biệt nền giáo dục nước nhà, nước ta có quá nhiều bằng chứng về những con người xuất chũng cả về kiến thức sách vở lẫn kĩ năng thực tế. Vai trò của gia đình mới thật sự là nhân tố quyết định, trước khi trông chờ vào một sự cải cách thì mỗi gia đình nên làm một điều gì đó
Nền giáo dục của mỹ hơn chúng ta rất nhiều, đó là điều mà chúng ta cần học hỏi,nước mĩ chú trọng việc học đi đôi với hành.trong quá trình đào tạo thì họ sẽ đánh giá từng học sinh để có thể hướng cho học sinh đó con đường đi đúng với khả năng của họ.điều đó mới là điều quan trọng.
Trả lờiXóaĐúng ra mà nói thì Mỹ nền khoa học + giáo dục hơn chúng ta rất nhiều , họ đi trước chúng ta nhiều năm mà ^^ ... Đây mới là cái điều chúng ta nên học hỏi từ họ
Trả lờiXóaNền giáo dục của họ đi trước ta cả trăm năm...một sự thật rất đáng buồn nhưng ta vẫn phải chấp nhân.Có chấp nhận thì mới học hỏi,tiến bộ được.
Trả lờiXóa