GIANG LAM
Mới đây câu chuyện về Paul Nguyễn Hoàng Đức, một cựu sĩ quan an ninh, từng công tác tại cục A16 - Bộ Công an bỏ ngành để nhập đạo trở thành tín đồ đạo Công giáo lại được xới lại trong một bài viết của một người có tên Tánh Linh trong Hội Văn Khoa. Câu chuyện của y lại được thuật lại, trong bài tự sự về chuyện này, Đức đã nói khá chi tiết, từ việc bị thu hút bởi Giám mục Nguyễn Văn Thuận (say này là Hồng y Nguyễn Văn Thuận - Chủ tịch Ủy ban Công lý & Hòa bình trực thuộc Tòa thánh Vatican, người gọi Ngô Đình Diệm bằng cậu ruột), và cả hành trình “làm con Thiên chúa”: “Năm 1987, ông có dịp gặp ĐHY F.X Nguyễn Văn Thuận lúc đang bị giam cầm để học tiếng Pháp. Sau gần hai năm học cùng ngài, ông được khai sáng Đức Tin Thiên Chúa. Một thời gian sau khi ĐHY được trả tự do sau 13 năm giam giữ bất công, ông Đức cũng từ bỏ ngành công an và chính thức trở thành con cái Chúa vào dịp lễ phục sinh 2003. Tôi được ông gửi tặng bản photo viết tay này trong lần gặp ở Hà Nội vào tháng ba vừa rồi. Câu chuyện này đã giúp tôi gia tăng thêm Đức Tin cả về lý trí lẫn linh hồn. Một câu chuyện tuyệt vời, sống động mà tôi muốn đánh máy lại để chia sẻ cùng các bạn, những người yêu mến Chúa như một món quà tặng gửi các bạn trong tuần Thánh và những ngày Phục Sinh sắp tới. Tôi viết bài này để chia sẻ và hiệp thông cùng cảm ơn Cố Hồng y Phanxicô Xavie Nguyễn Văn Thuận trong niềm hân hoan còn tươi dấu cuộc khai sinh lần hai, khi sinh làm con Thiên Chúa trong nước rửa tội và thần khí thiêng liêng, đúng dịp lễ Phục sinh, thứ bảy, ngày 19 tháng 4 năm 2003”.
Nếu như trong phần tự sự, Nguyễn Hoàng Đức đã hé mở gần như hoàn toàn chân dung con người “quá khứ” của mình thì những điều được Tánh Linh chia sẻ sẽ giúp cho những ai quan tâm về “chân dung một trung úy an ninh của Cộng Sản trở về với Chúa” thấy rõ hơn tính thực tại của một con người. Nhưng cái khó trong lần tiếp cận này là Tánh Linh cùng lúc đề cập đến hai người (một người theo đạo công giáo là Nguyễn Hoàng Đức, còn người theo Phật giáo được dấu tên); sự lẫn lộn trong cách hành văn khiến bất cứ ai theo dõi cũng rất khó để nhận ra đâu là tính cách, là nhân dạng của một trong hai người.
| ||
Nhưng may thay khi phần chú thích cuối bài viết, tác giả có lưu ý một đoạn ngắn riêng về Nguyễn Hoàng Đức: “(*) Tôi gọi anh là “trí thức cô đơn giữa Hà thành”, bởi anh là một người rất khác biệt về cá tính và suy nghĩ so với hầu hết phần còn lại, bởi anh đang sống một mình, bởi anh đang muốn xây dựng một “khung trời tư tưởng riêng”… bằng văn chương và triết học của mình. Tất nhiên không phải cứ muốn là được, nhưng ít nhất thì anh ấy cũng có “một ước mơ””. Và cũng chỉ cần có thể để gợi mở những điều cần nói. Tác giả rất thích và rất tâm đắc với cách gọi của Tánh Linh đối với Nguyễn Hoàng Đức: “Trí thức cô đơn giữa Hà thành” và đương nhiên cả cách người này lí giải cho cách gọi của mình: “bởi anh là một người rất khác biệt về cá tính và suy nghĩ so với hầu hết phần còn lại, bởi anh đang sống một mình, bởi anh đang muốn xây dựng một “khung trời tư tưởng riêng”… bằng văn chương và triết học của mình. Tất nhiên không phải cứ muốn là được, nhưng ít nhất thì anh ấy cũng có “một ước mơ””. Có thể với riêng Tánh Linh đó là những điểm tích cực, thu hút của Nguyễn Hoàng Đức với cá nhân người này. Đó cũng là lí do Tánh Linh ca ngợi Nguyễn Hoàng Đức. Nhưng với đa số người thì những đặc điểm đó chỉ khiến cho người khác nghĩ và đánh giá Nguyễn Hoàng Đức là một tên khùng, một kẻ thần kinh thực sự. Trong bài viết mới đây có tên: “BỊ THU PHỤC BỞI ĐỨC TIN HAY SỰ THA HÓA?”, một Blog có viết: “Tuy nhiên, ngay từ đầu vị trí công tác này không làm hấp dẫn và kích thích sự say mê trong con người Đức mà sinh ra những phản ứng trái chiều, tiêu cực trong y. Không bằng lòng với công việc nên Đức thường xuyên bỏ vị trí công tác và đắm chìm vào những suy lý bay bổng của những người có thiên hướng nghệ sĩ và chính điều này khiến Đức bị lãnh đạo đơn vị phê bình. Trong bối cảnh đó, tuổi trẻ, sự bồng bột và tính ăn thua khiến Đức không có chiều hướng sửa đổi để tiến bộ mà gã tỏ ra ăn thua. Thay vì thực hiện mệnh lệnh của cấp trên, tiếp cận để giám sát và quản lý Giám mục Thuận thì gã lại làm điều ngược lại: Tiếp cận để nghe và tìm kiếm những giá trị từ chính Giám mục Thuận. Hay nói cách khác, xét dưới khía cạnh nào đó thì không phải từ Giám mục Thuận mà chính Đức đã tự mình cám dỗ và tự mình dấn thân, tạo ra những điều kiện để Giám mục Thuận thu phục gã. Gã vẫn đang phải loay hoay với nghề kiếm cơm bằng con chữ, bằng những tác phẩm, theo nhiều người nó không chỉ hiếm khách đọc, mua mà nó có phần dị dạng và khuyết tật trong đó. Nguyên nhân không ngoài sự bế tắc và cái thói tự ngợi ca mình, tự cho mình là hơn đời và hơn người với những tác phẩm mà theo gã là đậm chất triết học, hùng biện. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến Đức phải động đến lời thề của mình thuở “bỏ ngành, theo đạo”. Gã đã phải chống, phải đương đầu lại với đồng chí, đồng đội và thế hệ sau của mình với vai trò của một gã hề “dân chủ” để kiếm cơm”. Dưới khía cạnh nhân sinh và nhân bản, ta không phản đối ước mơ và cách theo đuổi của Nguyễn Hoàng Đức. Tuy nhiên, công bằng để suy xét sẽ thấy, một khi mình không được xã hội, người khác chấp nhận thì thay đổi là lẽ đương nhiên. Cái bế tắc trong điên khùng hiện tại vì thế càng minh chứng cho bước ngoặt năm 2003 của Đức là sai lầm. Rằng, việc bị tôn giáo hóa cá nhân mình không làm cho tâm hồn, “tài năng” của Đức được thăng hoa, phát triển. Mà nó càng làm cho nỗi u uất, hằn học trong gã càng ngày càng cao hơn. Và nếu tiếp tục giữ những điều này thì đến khi hóa kiếp, Đức sẽ vẫn mãi không có được tri kỉ, vẫn mãi là “gã trí thức cô đơn đất Hà Thành”. Khi đó, đức tin Công giáo dù lớn đến mấy cũng không cứu rỗi được tâm hồn gã, bởi ngay từ đầu địa hạt đó không phải là nơi để gã dấn thân vào.
Việc Nguyễn Hoàng Đức từ bỏ Nghành , nghề nghiệp của mình để trở về với thánh đường thì không thể hoàn toàn trách với con người này được. Tất nhiên ai cũng quyền tự do , quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo thì Đức quyết định như vậy chắc chắn có nhiều lý do . Thế nhưng việc Nguyễn Hoàng Đức với những sự hiểu biết của mình , kiến thức muốn thay đổi một điều mà lâu nay nó vẫn diễn ra như thông lệ thì thật là không bao giờ có được. Một nhân tài khi được sống trong môi trường trong sáng thì sẽ trở thành những con người có ích cho đất nước nhưng ngược lại nếu sống trong u tối thì cũng sẽ dẫn đến con người không những không thể hiện được cái tài năng của mình mà còn có thể khiến người đó mất đi hết những gì mà người đó đang có!
Trả lờiXóatôn giáo là một cái tốt dạy con người sống tốt hơn chứ không phải để con người u mê mà có những hành động sai lầm
Xóasai cả về nhận thức lẫn hành động
XóaViệc bị tôn giáo hóa cá nhân mình không làm cho tâm hồn, “tài năng” của Nguyễn Hoàng Đức được thăng hoa, phát triển. Mà nó càng làm cho nỗi u uất, hằn học trong gã càng ngày càng cao hơn. Và nếu tiếp tục giữ những điều này thì đến khi hóa kiếp, Đức sẽ vẫn mãi không có được tri kỉ, vẫn mãi là “gã trí thức cô đơn đất Hà Thành”.
Trả lờiXóamay mà hắn ra khỏi nghành sớm
XóaDưới khía cạnh nhân sinh và nhân bản, ta không phản đối ước mơ và cách theo đuổi của Nguyễn Hoàng Đức. Tuy nhiên, công bằng để suy xét sẽ thấy, một khi mình không được xã hội, người khác chấp nhận thì thay đổi là lẽ đương nhiên. Cái bế tắc trong điên khùng hiện tại vì thế càng minh chứng cho bước ngoặt năm 2003 của Đức là sai lầm.
Trả lờiXóachờ đợi cái kết của hắn
XóaNếu như trong phần tự sự, Nguyễn Hoàng Đức đã hé mở gần như hoàn toàn chân dung con người “quá khứ” của mình thì những điều được Tánh Linh chia sẻ sẽ giúp cho những ai quan tâm về “chân dung một trung úy an ninh của Cộng Sản trở về với Chúa” thấy rõ hơn tính thực tại của một con người. Nhưng cái khó trong lần tiếp cận này là Tánh Linh cùng lúc đề cập đến hai người (một người theo đạo công giáo là Nguyễn Hoàng Đức, còn người theo Phật giáo được dấu tên); sự lẫn lộn trong cách hành văn khiến bất cứ ai theo dõi cũng rất khó để nhận ra đâu là tính cách, là nhân dạng của một trong hai người.
Trả lờiXóakhông thể hiểu nổi
XóaCó thể với riêng Tánh Linh đó là những điểm tích cực, thu hút của Nguyễn Hoàng Đức với cá nhân người này. Đó cũng là lí do Tánh Linh ca ngợi Nguyễn Hoàng Đức. Nhưng với đa số người thì những đặc điểm đó chỉ khiến cho người khác nghĩ và đánh giá Nguyễn Hoàng Đức là một tên khùng, một kẻ thần kinh thực sự.
Trả lờiXóamột kẻ thần kinh ngoài sức tưởng tượng
XóaCông bằng để suy xét sẽ thấy, một khi mình không được xã hội, người khác chấp nhận thì thay đổi là lẽ đương nhiên. Cái bế tắc trong điên khùng hiện tại vì thế càng minh chứng cho bước ngoặt năm 2003 của Đức là sai lầm. Rằng, việc bị tôn giáo hóa cá nhân mình không làm cho tâm hồn, “tài năng” của Đức được thăng hoa, phát triển. Mà nó càng làm cho nỗi u uất, hằn học trong gã càng ngày càng cao hơn. Và nếu tiếp tục giữ những điều này thì đến khi hóa kiếp, Đức sẽ vẫn mãi không có được tri kỉ, vẫn mãi là “gã trí thức cô đơn đất Hà Thành”. Khi đó, đức tin Công giáo dù lớn đến mấy cũng không cứu rỗi được tâm hồn gã, bởi ngay từ đầu địa hạt đó không phải là nơi để gã dấn thân vào.
Trả lờiXóabị tha hóa chứ chẳng phải vì Đức tin đâu
XóaNguyễn hoàng đức một kẻ vì những đồng tiền bẩn của các tên phản động lũ ngọai bang đã quay lại chống đối Đảng và nhà nước ta. Một kẻ như vậy sẽ sớm tự bản thân hắn lụy tàn và không thể sống sót được. Và tôi tin sẽ sớm thôi, hắn sẽ phải trả giá cho những việc làm xấu xa và bẩn thỉu đó!
Trả lờiXóasống phải có tiền =))
Xóanhạy bén với hơi đồng
Xóachết vì tiền
XóaTừ một người chiến sĩ CAND-một trong những nghề được kính trọng bậc nhất xã hội,Nguyễn Hoàng Đức cùng với những suy nghĩ hão huyền, hoang dườngđã bị bọn dân chủ đểu thối tha lôi kéo bằng những đồng tiền bẩn.Hắn quay lại chống đối Đảng và nhà nước ta-những thứ thiêng liêng cao quý mà trước đây hắn tôn thờ. Một kẻ vô ơn,mất chất như vậy sẽ sớm tự bản thân hắn lụy tàn và không thể sống sót được.
Trả lờiXóacoi như cũng loại bỏ được 1 kẻ yếu kém về tư tưởng ra khỏi hàng ngũ nghành
Xóatừng là một cán bộ an ninh mà lại bị chính kẻ địch tha hóa, lôi kéo và cuối cùng trở thành kẻ sùng bái đạo Công giáo, đây chính là sự biểu hiện rõ ràng nhất của một kẻ tư tưởng và bản lĩnh chính trị không vững vàng
Trả lờiXóatự chuyển hóa
Xóađây thật sự là đại diện của 1 bộ phận cán bộ có tư tưởng tự chuyển hóa và tự diễn biến
Trả lờiXóavì sao từ 1 người công an có thể suy thoái về tư tưởng như vậy nhỉ
Xóavì tiền =))
Xóalại liên quan dến tôn giáo rồi
Trả lờiXóađến mệt
Xóalại nghe thấy hơi đồng rồi thì phải
Trả lờiXóaôi ma lực của đồng tiền, 1 con người bị suy thoái
Xóabị thu phục vì sự tha hóa chứ không phải Đức tin
Trả lờiXóagã trí thức cô đơn giữa Hà Thành
Trả lờiXóasự tha hóa về nhận thức của 1 con người
Trả lờiXóarồi cuộc đời hắn sẽ đi về đâu
Xóavào nhà đá =))
Xóamột kiếp người và con đường suy thoái về đạo đức tư tưởng
Trả lờiXóahaizzz, trách hắn thôi
Xóanếu hắn không quá u mê thì giờ đã khác
Xóasớm hay muộn rồi cũng sẽ bị trừng phạt
Xóasự cô độc sẽ bóp chết hắn thôi, sống phải biết quy luật
Trả lờiXóađáng cả thôi , bài học của Bùi Tín còn đó
Xóarồi sẽ có tên bùi tín thứ 2 ngay giữa Hà Thành
Trả lờiXóaNhững con người có tài nhưng không biết phát huy cái tài năng của mình ở đúng chỗ thì cũng chỉ bằng những kẻ vô dụng mà thôi . Và Nguyễn Hoàng Đức là một điển hình cơ bản của điều đó. Khi mà con đường vinh quang ông không chọn lại muốn làm người anh hùng của nơi tăm tối, những điều phi lý không bao giờ có được với những con người bé nhỏ đâu. Thật là nhân tài nhưng sử dụng không đúng nơi nên cũng chỉ đến làm những con người tầm thường , vô dụng trong cái xã hội mà thôi.
Trả lờiXóaTừng đứng trong hàng ngũ của Lực lượng công an nhưng Nguyễn Hoàng Đức lại bị lôi kéo bởi bè lũ phản động, chống đối Đảng, Nhà nước, đi ngược lại những gì mà hắn đã bảo vệ và tin tưởng trước kia, tất cả chỉ vì tiền. Sẽ sớm thôi, hắn nhận được quả báo thích đáng.
Trả lờiXóakhùng thì cũng không biết được, vì tín ngưỡng tôn giáo là mọi người đều có quyền, nhưng lợi dụng tôn giáo để phạm pháp thì thật sự không thể chấp nhận được
Trả lờiXóaNguyễn Hoàng Đức từng đúng trong hàng ngũ của Lực lượng công an, là lực lượng bảo vệ Đảng và Nhà nước vậy mà lại bị lôi kéo, dụ dỗ, quay đầu lại chống đối, vì những đồng tiền bẩn thỉu kia. Sớm muộn gì cũng sẽ nhận hậu quả thôi.
Trả lờiXóaThật là xấu hổ đối với những người trong lực lượng công an. Tại sao lại đi phản bội bản thân mình. Chẳng phải ngay từ đầu đã xác định lý tưởng của mình là Đảng, là cách mạng nên mới vào lực lượng công an hay sao?
Trả lờiXóaSự lẫn lộn trong cách hành văn khiến bất cứ ai theo dõi cũng rất khó để nhận ra đâu là tính cách, là nhân dạng của một trong hai người. Nguyễn Hoàng Đức dường như trở thành một kẻ điên, hay một kẻ lạc loài giữa dòng đời vậy. Việc bị tôn giáo hóa cá nhân mình không làm cho tâm hồn, “tài năng” của Đức được thăng hoa, phát triển. Mà nó càng làm cho nỗi u uất, hằn học trong gã càng ngày càng cao hơn. Và nếu tiếp tục giữ những điều này thì đến khi hóa kiếp, Đức sẽ vẫn mãi không có được tri kỉ, vẫn mãi là “gã trí thức cô đơn đất Hà Thành”
Trả lờiXóaCó thể nói rằng việc làm của Nguyễn Hoàng Đức thì thấy y rỏ ràng là một người thẩm du về chính trị , một chiến sỉ công an nhưng lại không có bản lỉnh chính trị vững vàng và bị thu phục bởi tên phản động đội lốt linh mục . Qua đó ta củng thấy rằng là mối người cần có bản lỉnh lập trường chính trị vững vàng
Trả lờiXóaNguyên là một cán bộ công an làm công tác tư tưởng đấu tranh lại các đối tuowngfh phản động . Nhưng Nguyễn Hoàng đức khi tiếp xúc với linh mục Thuận lại bị đối tượng thuyết phục quay ra chống đối lại đồng đội chiến sĩ của mình , chống đối chính quyền nhân dân , đúng là khoog có lập trường tư tưởng làm việc gì củng khó
Trả lờiXóaRa khỏi ngành để đi theo tiếng mời gọi của cha ai ngờ bị lừa, giờ thì mọi thứ nó lỡ dở rồi tự dưng lại biến mình thành trò hề cho thiên hạ cười
Trả lờiXóa